Cho số phức z = ( 1 - i ) ( a + b i ) 1 + i thì phần ảo của z bằng:
A. b
B. -b
C. a
D. -a
Câu 1 : Cho số phức \(z\) thỏa mãn \(z\) + ( 2 - i )\(\overline{z}\) = 3 - 5i. Môđun của số phức w = \(z \) - i bằng bao nhiêu ?
Câu 2 : Cho số phức \(z\) = a + bi, (a,b ∈ R ) thỏa mãn ( 3 + 2i )\(z\) + ( 2 - i )2 = 4 + i. Tính P = a - b
Trong mặt phẳng phức Oxy, các số phức z thỏa z + 2 i - 1 = z + i . Tìm số phức z được biểu diễn bởi điểm M sao cho MA ngắn nhất với A(1;3)
Cho số phức z thỏa mãn (1+z)(1+i)-5+i=0. Số phức w=1+z bằng
A. -1+3i.
B. 1-3i.
C. -2+3i.
D. 2-3i
Cho số phức z, biết ( 2 z - 1 ) ( 1 + i ) + ( z ¯ + 1 ) ( 1 - i ) = 2 - 2 i .
Tìm số phức liên hợp của số phức w=3z-3i
A. 1 3 - 1 3 i
B. 1 3 + 1 3 i
C. 1 - 4 i
D. 1 + 4 i
Chọn D.
Giả sử z=a+bi với a,b ∈ ℝ
Thay vào biểu thức ta được:
Cho số phức z = 1+ ( 1+ i) + ( 1+i) 2+ ...+ (1+ i) 26 . Phần thực của số phức z là
A. 2 13
B. - 1 + 2 13
C. - 2 13
D. 1 + 2 13
Chọn A. Số phức z là tổng của cấp số nhân với số hạng đầu là 1 và công bội q = 1 + i. Do đó:
Vậy phần thực là: 213
Cho số phức z thỏa mãn z ( 1 - 2 i ) + z ¯ i = 15 + i
Tìm môđun của số phức z.
A. z = 5
B. z = 4
C. z = 2 5
D. z = 2 3
Đáp án A
Phương pháp
Gọi
Sử dụng định nghĩa hai số phức bằng nhau.
Cách giải
Cho số phức z = (2+i)(1-i) + 1 +2i. Mô-đun của số phức z là
A. 2 2
B. 4 2
C. 17
D. 2 5
Trong mặt phẳng phức Oxy, các số phức z thỏa mãn z + 2 i - 1 = z + i . Mô dul của số phức z được biểu diễn bởi điểm M sao cho MA ngắn nhất với A(1;3) là
A. 10
B. 7
C. 2 3
D. 2 5
Trong mặt phẳng phức Oxy, các số phức z thỏa mãn z + 2 i - 1 = z + i Mô dul của số phức z được biểu diễn bởi điểm M sao cho MA ngắn nhất với A (1;3) là
A. 10
B. 7
C. 2 3
D. 2 5
Trong mặt phẳng phức Oxy, các số phức z thỏa mãn z + 2 i − 1 = z + i . Mô dun của số phức z được biểu diễn bởi điểm M sao cho MA ngắn nhất với A(1;3) là
A. 10
B. 7
C. 2 3
D. 2 5