Amin nào sau đây là amin bậc 2?
A. anilin
B. iso-propyl amin
C. n-propyl amin
D. đimetyl amin
Amin nào sau đây là amin bậc hai?
A. propan-1-amin.
B. propan-2-amin.
C. phenylamin.
D. đimetylamin.
A. propan-1-amin.
B. propan-2-amin.
C. phenylamin.
D. đimetylamin.
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
+ propan-1-amin là C3H7NH2.
+ propan-2-amin là CH3CH(NH2)CH3.
+ phenylamin là C6H5NH2.
+ đimetylamin là CH3NHCH3
Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh?
A. Glixin B. axit glutamic C. anilin D. đimetyl amin
A. Glixin
B. axit glutamic
C. anilin
D. đimetyl amin
Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin: Metyl amin, etyl amin, propyl amin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 31,68 g muối khan. Giá trị của V là:
A. 240ml
B. 320 ml
C. 120ml
D. 160ml
Đáp án B
Áp dụng BTKL ta có
m(HCl) = mmuối - mamin = 11,68 gam
=> n = 0,32 mol
=> V = 0,32 lít
Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin: Metyl amin, etyl amin, propyl amin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 31,68 g muối khan. Giá trị của V là:
A. 240ml
B. 320 ml
C. 120ml
D. 160ml
Đáp án B
Áp dụng BTKL ta có
m(HCl) = mmuối - mamin = 11,68 gam
=> n = 0,32 mol => V = 0,32 lít
Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin: Metyl amin, etyl amin, propyl amin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 31,68 g muối khan. Giá trị của V là:
A. 240ml
B. 320 ml
C. 120ml
D. 160ml
Đáp án B
Bảo toàn khối lượng: m(HCl) = mmuối - mamin
Áp dụng BTKL ta có m(HCl) = mmuối - mamin = 11,68 gam => n = 0,32
Chất nào sau đây là amin bậc 3?
A. C2H5NH2 B. CH3NHCH3 C. Anilin D. (CH3)3N
A. C2H5NH2
B. CH3NHCH3
C. Anilin
D. (CH3)3N
Cho các dung dịch sau: (1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) amoniac; (4) benzyl amin; (5) anilin. Số dung dịch có thể làm xanh giấy quỳ tím là :
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Đáp án C
(1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) amoniac; (4) benzyl amin
Cho 21,6 gam hỗn hợp X gồm metyl amin, etyl amin và propyl amin (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:1) tác dụng hết với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là
A. 36,20 gam
B. 43,50 gam
C. 40,58 gam
D. 39,12 gam
Chọn D
Đặt nCH3NH2 = a, từ tỉ lệ số mol ⟹ nC2H5NH2 = 2a và nC3H7NH2 = a
Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là
A. 4, 3, 1, 2.
B. 4, 3, 2, 1.
C. 2, 1, 3, 4
D. 3, 4, 1, 2.
Chọn C
Amin no, mạch hở thể hiện tính bazơ mạnh hơn amoniac do gốc ankyl có tác dụng làm tăng cường tính bazơ:
Amin no bậc hai (đính với 2 gốc ankyl) có tính bazơ mạnh hơn bazơ bậc một:
Amin thơm có nguyên tử N ở nhóm amin đính trực tiếp vào vòng benzen. Gốc phenyl có tác dụng làm suy giảm tính bazơ, do vậy amin thơm có lực bazơ rất yếu, yếu hơn amoniac
Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực baza là
A. (4), (3), (1), (2)
B. (2), (1), (3) (4).
C. (2), (4), (1), (3).
D. (4), (3), (2), (1).