Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin: Metyl amin, etyl amin, propyl amin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 31,68 g muối khan. Giá trị của V là:
A. 240ml
B. 320 ml
C. 120ml
D. 160ml
Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin: Metyl amin, etyl amin, propyl amin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 31,68 g muối khan. Giá trị của V là:
A. 240ml
B. 320 ml
C. 120ml
D. 160ml
Cho các dung dịch sau: (1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) amoniac; (4) benzyl amin; (5) anilin. Số dung dịch có thể làm xanh giấy quỳ tím là :
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho 21,6 gam hỗn hợp X gồm metyl amin, etyl amin và propyl amin (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:1) tác dụng hết với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là
A. 36,20 gam
B. 43,50 gam
C. 40,58 gam
D. 39,12 gam
Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực baza là
A. (4), (3), (1), (2)
B. (2), (1), (3) (4).
C. (2), (4), (1), (3).
D. (4), (3), (2), (1).
Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là
A. (4), (3), (2), (1).
B. (2), (1), (3), (4).
C. (4), (3), (1), (2).
D. (3), (4), (1), (2).
Cho các chất sau: etyl amin, đimetyl amin, anilin và amoniac. Thứ tự ứng với tính bazơ tăng dần là
A. etyl amin < amoniac < etyl amin < đimetyl amin.
B. etyl amin < đimetyl amin < amoniac < anilin.
C. anilin < amoniac < etyl amin < đimetyl amin.
D. anilin < etyl amin < amoniac < đimetyl amin.
Amin nào sau đây là amin bậc 2?
A. Isopropylamin
B. Anilin
C. metylamin
D. Đimetylamin
Amin nào sau đây là amin bậc 2?
A. C6H5NH2
B. CH3CH(CH3)NH2
C. H2N[CH2]6NH2.
D. CH3NHCH3