Cho các chất sau: etyl amin, đimetyl amin, anilin và amoniac.
Thứ tự ứng với tính bazơ tăng dần là anilin < amoniac < etyl amin < đimetyl amin.
Đáp án C
Cho các chất sau: etyl amin, đimetyl amin, anilin và amoniac.
Thứ tự ứng với tính bazơ tăng dần là anilin < amoniac < etyl amin < đimetyl amin.
Đáp án C
Cho các dung dịch sau: (1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) amoniac; (4) benzyl amin; (5) anilin. Số dung dịch có thể làm xanh giấy quỳ tím là :
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho các dung dịch sau: (1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) amoniac; (4) anilin. Số dung dịch có thể làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là
A. (4), (3), (2), (1).
B. (2), (1), (3), (4).
C. (4), (3), (1), (2).
D. (3), (4), (1), (2).
Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực baza là
A. (4), (3), (1), (2)
B. (2), (1), (3) (4).
C. (2), (4), (1), (3).
D. (4), (3), (2), (1).
Có các dung dịch sau: etyl amin, benzyl amin, glyxin, lysin, muối mono kali của axit glutamic và anilin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Có các dung dịch sau: etyl amin, benzyl amin, glyxin, lysin, muối mono kali của axit glutamic và anilin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Cho các loại hợp chất: etylamin; đimetyl amin, lyxin, anilin. Ở điều kiện thường, số chất ở thể rắn là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Cho các loại hợp chất: etylamin; đimetyl amin, lyxin, anilin. Ở điều kiện thường, số chất ở thể rắn là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Cho các dung dịch của các chất sau: etyl amin, anilin, alanin, axit glutamic. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.