Cho các chất sau:
1. CH3CH2NH2
2. C6H5NH2
3. CH3NHCH3
4. H2N(CH2)6NH2
5. (CH3)2CHNHCH3
6. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH
7. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH
8. (CH3)2CHCH(NH2)COOH
9. HOC6H5CH2CH(NH2)COOH
Số chất có khả năng làm chuyển màu quỳ tím là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho các chất sau:
1. CH3CH2NH2. 2. C6H5NH2.
3. CH3NHCH3. 4. H2N(CH2)6NH2.
5. (CH3)CHNHCH3. 6. HOOC(CH2)CH(NH2)COOH.
7. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH. 8. (CH3)CHCH(NH2)COOH.
9. HOC6H5CH2CH(NH2)COOH.
Số chất có khả năng làm chuyển màu quỳ tím là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Cho các chất sau CH3CH2NH2; CH3NHCH3; axit 2,6-diaminohexanoic
(H2N(CH2)4CH(NH2)COOH); C6H5NH2; axit 2-amino-3metylbutanoic ((CH3)2CHCH(NH2)COOH); H2N(CH2)6NH2; (CH3)2CHNHCH3; (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH);
axit 2-amino-3(4-hidroxiphenyl)propanoic (HOC6H5CH2CH(NH2)COOH)
Số chất có khả năng làm chuyển màu quỳ tím là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Trong các amin sau: (1) CH3- CH(CH3)-NH2; (2) H2N-CH2-CH2-NH2; (3) CH3-CH2-CH2-NH-CH3. Amin bậc 1 là
A. (2) và (3).
B. (1) và (3).
C. (1) và (2).
D.(1) (2) và (3).
Trong các amin sau:
1. (CH3)2CH - NH2 2. H2N - CH2 - CH2 - NH2 3. CH3CH2CH2 - NH - CH3
Các amin bậc 1 là:
A. (1), (2).
B. (1), (3).
C. (2), (3).
D. (2).
Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc 2?
(a) CH3 - NH2
(b) CH3 - NH - CH3
(c) (CH3)(C2H5)2N
(d) (CH3)(C2H5)NH
(e) (CH3)2CHNH2
A. (b), (d)
B. (c), (d)
C. (d),(e)
D. (a),(b)
Cho các amin: CH3-NH2 (1); NH3 (2); CH3-NH-CH3 (3); CH3-CH2-NH2 (4); C6H5NH2 (5); NO2-C6H4-NH2 (6). Dãy gồm các chất được xắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ là
A. (2), (3), (4), (1), (5), (6)
B. (3), (4), (1), (2), (5), (6).
C. (2), (4), (3), (1), (6), (5).
D. (3), (4), (1), (2), (6), (5).
Cho các chất sau :
1) CH3CH(NH2)COOH
2) HOOC–CH2–CH2–NH2
3) HO–CH2–COOH
4) HCHO và C6H5OH
5) HO–CH2–CH2–OH và
p-C6H4(COOH)2
6) H2N[CH2]6NH2 và
HOOC(CH2)4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. 1, 3, 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
C. 1, 6.
D. 1, 3, 5, 6.
Cho các chất sau :
1) CH3CH(NH2)COOH
2) HOOC–CH2–CH2–NH2
3) HO–CH2–COOH
4) HCHO và C6H5OH
5) HO–CH2–CH2–OH và p-C6H4(COOH)2
6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC(CH2)4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. 1, 3, 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
C. 1, 6.
D. 1, 3, 5, 6.
Cho các chất sau :
1) CH3CH(NH2)COOH
2) HOOC–CH2–CH2–NH2
3) HO–CH2–COOH4) HCHO và C6H5OH
5) HO–CH2–CH2–OH và p-C6H4(COOH)2
6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC(CH2)4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. 1, 3, 4, 5, 6
B. 1, 2, 3, 4, 5, 6
C. 1, 6
D. 1, 3, 5, 6