Kim loại X phản ứng với dung dịch FeCl3, không phản ứng được với dung dịch HCl. Vậy kim loại X là
Kim loại X phản ứng với dung dịch FeCl3, không phản ứng được với dung dịch HCl. Vậy kim loại X là
A. Mg
B. Fe
C. Cu
D. Ag
Đáp án C
► Ta có dãy điện hóa:
Mg2+/Mg > Fe2+/Fe > H+/H2 > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag.
||⇒ để thỏa yêu cầu đề bài thì phải nằm giữa cặp H+/H2 và Fe3+/Fe2+.
⇒ X là Đồng (Cu)
Kim loại X phản ứng với dung dịch FeCl3, không phản ứng được với dung dịch HCl. Vậy kim loại X là
A. Mg
B. Fe
C. Cu
D. Ag
Đáp án C
► Ta có dãy điện hóa:
Mg2+/Mg > Fe2+/Fe > H+/H2 > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag.
||⇒ để thỏa yêu cầu đề bài thì phải nằm giữa cặp H+/H2 và Fe3+/Fe2+.
⇒ X là Đồng (Cu)
Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Z n N O 3 2 nhưng không phản ứng với dung dịch H N O 3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Al
B. Zn
C. Cu
D. Mg
X và Y là hai kim loại phản ứng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng được với dung dịch F e ( N O 3 ) 2 . X,Y là
A. Mg, Zn.
B. Mg, Fe.
C. Fe, Cu.
D. Fe, Ni.
Đáp án D
Lời giải:
X, Y đều tác dụng được với dd HCl => X, Y là 2 kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa
X,Y không có phản ứng với dd F e N O 3 2 => X,Y là kim loại đứng từ Fe trở về sau trong dãy điện hóa
=> X, Y là 2 kim loại Fe, Ni thoãn mãn
X và Y là hai kim loại phản ứng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. X, Y là
A. Mg, Zn
B. Mg, Fe
C. Fe, Cu
D. Fe, Ni
X và Y là hai kim loại phản ứng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. X, Y là :
A. Mg, Zn
B. Mg, Fe
C. Fe, Cu
D. Fe, Ni
Chọn đáp án D
A: Mg, Zn tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2
B: Mg tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2
C: Cu không tác dụng với HCl
Cho 11,2g một kim loại X phản ứng với 200ml dung dịch HCl 2M thu được muối của kim loại hóa trị II
a)Xác định kim loại X.
b)Tính CM dung dịch sau phản ứng
200ml = 0,2l
Số mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
Pt : X + 2HCl → XCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2
a) Số mol của kim loại X
nX = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ MX = \(\dfrac{m_X}{M_X}=\dfrac{11,2}{0,2}=56\)
Vậy kim loại X là sắt
b) Số mol của sắt (II) clorua
nFeCl2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của sắt (II) clorua
CMFeCl2 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học, biết rằng:
- X, Y tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng khí Hidro
- Z, T không có phản ứng với dung dịch HCl
- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng kim loại X
- T tác dụng được với dung dịch muối của Z là giải phóng kim loại Z
Kim loại có tính khử yếu nhất trong 4 kim loại là:
A. T
B. Y
C. Z
D. X
Đáp án C
X, Y phản ứng được với HCl => X, Y đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học
Z, T không phản ứng với HCl => Z, T đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học
=> X, Y có tinh khử mạnh hơn Z, T. Giờ chỉ so sánh Z và T
T đẩy được Z ra khỏi muối của Z => T có tính khử mạnh hơn Z
=> Z là có tính khử yếu nhất
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H 2 S O 4 loãng, Y là kim loại không tác dụng được với H 2 S O 4 nhưng tác dụng được với dung dịch . Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Ag, Fe
B. Fe, Cu
C. Fe,Ag
D. Cu, Fe