Phùng Phúc An
Bài 1: Ở Việt Nam nhiệt độ được tính bằng thang độ Celsius (oC) Tuy nhiên, tại Mỹ và một số vùng lãnh thổ khác như quần đảo Cayman, Bahamas, Belize và Palau, thang đo nhiệt độ được sử dụng phổ biến lại là thang Fahrenheit (độ F). Công thức chuyển đổi giữa hai thang nhiệt độ này như sau: a. Hãy lập trang tính nhập vào nhiệt độ ước lượng 12 tháng trong năm và đổi thang độ từ độ C sang độ F cho phù hợp với cả 2 địa phương.b. Hãy tìm tháng có nhiệt độ cao nhất, tháng có nhiệt độ thấp nhấtc. Tính nhi...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 2 2018 lúc 17:22

Thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ một số là khi F = C.

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy thời điểm cả hai nhiệt kế cùng chỉ một số là –40.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2019 lúc 9:22

- Ta có 293K = 273K + t O C

→ t = 20 O C

- 20 O C = 32 O F  + 20.1,8 O F  = 68 O F

⇒ Đáp án C

Bình luận (0)
Trần ....... Minh
28 tháng 3 2021 lúc 9:52

câu c

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thu
3 tháng 5 2021 lúc 20:55

c

 

Bình luận (0)
Trần Ngô Thanh Vân
Xem chi tiết
16 Huỳnh Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Dạ Thảo
19 tháng 4 2019 lúc 21:05

Trong điều kiện bình thường, nước sôi ở 100ºC.

Thay C = 100 trong công thức Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 ta được:

Nước sôi ở độ F là Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy trong điều kiện bình thường nước sôi ở 212ºF.

b) * Lập công thức đổi từ độ F sang độ C:

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

* Thay F = 50 vào công thức Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 ta được :

50ºF ứng với Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

c) Thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ một số là khi F = C.

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy thời điểm cả hai nhiệt kế cùng chỉ một số là –40.

Bình luận (0)
Apple Nguyễn
Xem chi tiết
bin0707
Xem chi tiết
Đỗ Trọng Tính
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Huy
14 tháng 3 2016 lúc 19:43

Nước sôi ở 100 độ C

9/5=1,8

=>Nước sôi ở: 100.1,8+32=212 độ F

Ủng hộ nhé

(Đây là toán lớp 6 mà)

Bình luận (0)
Đỗ Trọng Tính
14 tháng 3 2016 lúc 19:48

bạn có thể ghi phép tính rõ hơn không

mình k

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
17 tháng 4 2017 lúc 21:53

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Thảo Chi
23 tháng 4 2017 lúc 9:49

Lời giải:

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
9 tháng 6 2017 lúc 16:13

a) Vì nước sôi ở 1000C nên công thức đổi từ nhiệt độ C sang nhiệt độ F, ta có:

F=95C+32=95.100+32=180+32=212(0F)

Vậy nước sôi ở 212 0F.

b) Từ công thức F=95C+32 suy ra C=59(F−32) .

Do đó 500F tương đương với 59(50−32)=59.18=10 (0C).

c) Hai loại nhiệt kế chỉ cùng một số khi C=95C+32 hay (95−1)C=−32⇔45C=−32.

Suy ra C = -40. Vậy – 400C = – 400F

Bình luận (0)