TL:
Cấu hình electron đầy đủ của X: 1s22s22p63s23p31s22s22p63s23p3
→ X ở ô thứ 15 (z = 15), X là một phi kim (do có 5 electron lớp ngoài cùng), nguyên tử X có 9 electron p (6e trên phân lớp 2p; 3e trên phân lớp 3p)
→ Nguyên tử của nguyên tố X có 5 phân lớp: 1s, 2s, 2p, 3s, 3p.
( mk ko chép mạng nhé )
HT
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X được phân bố như sau :
Số hiệu nguyên tử và kí hiệu của nguyên tố X là
A. 5, B.
B. 7, N.
C. 9, F.
D. 17, Cl.
Đáp án D
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X được phân bố: 3s23p5
→ X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p5
X có số hiệu nguyên tử = số electron = 17 → Chọn D.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X được phân bố như sau:
Số hiệu nguyên tử và kí hiệu của nguyên tố X là
A. 5, B
B. 7, N
C. 9, F
D. 17, Cl
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X được phân bố: 3s23p5
→ X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p5
X có số hiệu nguyên tử = số electron = 17 → Chọn D.
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử nguyên tố X là \(1s^22s^22p^63s^23p^4\). Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB
(b) Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở chu kì 2 và nhóm VA
(c) Ion \(X^{2-}\) có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(2s^22p^6\)
(d) Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị [Ar] \(3d^{10}4s^1\) thuộc chu kì 4, nhóm VIB
(e) Các nguyên tố họ d và f (phân nhóm B) đều là phi kim điển hình
(g) Halogen có độ âm điện lớn nhất là Flo
(h) Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì phi kim mạnh nhất là Oxi
(i) Về độ âm điện thì F > N > O > P
Số phát biểu sai là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Nguyên tử X có ký hiệu X 26 56 . Cho các phát biểu sau về X:
(1) Nguyên tử của nguyên tố X có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
(2) Nguyên tử của nguyên tố X có 30 nơtron trong hạt nhân.
(3) X là một phi kim.
(4) X là nguyên tố d.
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là?
A. (1), (2), (3) và (4).
B. (1), (2) và (4).
C. (2) và (4).
D. (2), (3) và (4).
C
Cấu hình electron của X:
Vậy X có 2 electron lớp ngoài cùng nên X là kim loại, thuộc khối nguyên tố d và có 30 nơtron trong hạt nhân.
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X có dạng [ N e ] 3 s 2 3 p 3 . Phát biểu nào sau đây là sai?
A. X ở ô số 15 trong bảng tuần hoàn
B. X là một phi kim
C. Nguyên tử của nguyên tố X có 9 electron p
D. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 phân lớp electron
D
Cấu hình electron đầy đủ của X: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3
→ X ở ô thứ 15 (z = 15), X là một phi kim (do có 5 electron lớp ngoài cùng), nguyên tử X có 9 electron p (6e trên phân lớp 2p; 3e trên phân lớp 3p)
→ Nguyên tử của nguyên tố X có 5 phân lớp: 1s, 2s, 2p, 3s, 3p.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA,IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là
A.5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA,IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10
a) Hãy viết kí hiệu nguyên tử của ngtố X
b) Việt cấu hình electron nguyên tử, cấu hình electron theo orbital của X
c) Từ cấu hình electron, dự đoán tính chất hoá học
d) Xác đinh vị trí của X trong bảng tuần hoàn
a, Ta có: P + N + E = 34
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 34 (1)
Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
⇒ 2P - N = 10 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11=Z\\N=12\end{matrix}\right.\) ⇒ A = 11 + 12 = 23
→ KH: \(^{23}_{11}X\)
b, Cấu hình e: 1s22s22p63s1
Cấu hình e theo orbital:
c, X có 1 e hóa trị → tính kim loại
d, - Z = 11 → ô số 11
- Có 3 lớp e → chu kỳ 3
- e cuối cùng phân bố ở phân lớp s, có 1 e hóa trị → nhóm IA
Vậy: X thuộc ô số 11, chu kỳ 3, nhóm IA