Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 7 2018 lúc 4:29

Đáp án

Khi ta cầm một thanh kim loại vào tay, rồi cọ xát nó vào len dạ thì không thấy nó nhiễm điện vì điện tích xuất hiện đã chạy qua người ta xuống đất

Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
14 tháng 3 2022 lúc 8:33

Câu 1:

Xe chạy một thời gian dài do thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật 

Câu 2:

.Thanh kim loại là vật dẫn điện tốt, khi cọ sát nó tự nhiễm điện nhưng nó truyền ngay qua cơ thể xuống đất nên ta không thấy biểu hiện của nó về sự nhiễm điện.

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
14 tháng 3 2022 lúc 8:33

Câu 1: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Vì sao?

vì khi xe chạy thì thành xe đã cọ sát với không khí nên bị nhiễm điện nên ta mới thấy có hiện tượng đó

Câu 2. Tại sao khi ta cầm một thanh kim loại vào tay, rồi cọ xát nó vào len dạ thì không thấy nó nhiễm điện?

Tham Khảo:

Khi ta cầm một thanh kim loại vào tay, rồi cọ xát nó vào len dạ thì không thấy nó nhiễm điện vì điện tích xuất hiện đã chạy qua người ta xuống đất

Bình luận (0)
FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
7 tháng 3 2020 lúc 19:46

Thanh nhựa là vật không dẫn điện vì thế tại một vùng nào đó nhận thêm electron, các electron không thể di chuyển từ điểm này đến điểm khác kết quả nhựa nhiễm điện. Ngược lại kim loại dẫn điện tốt, nó có có thể cho ác electron di chuyển môt cách dễ dàng. Do vậy nếu tại môt vùng nào đó mất bớt electron thì nó có thể nhận các electron từ vải hoặc tay người để bù đắp.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
7 tháng 3 2020 lúc 19:49

Trả lời:
Thanh nhựa là vật không dẫn điện vì thế tại một vùng nào đó nhận thêm electron, các electron không thể di chuyển từ điểm này đến điểm khác kết quả nhựa nhiễm điện. Ngược lại kim loại dẫn điện tốt, nó có có thể cho ác electron di chuyển môt cách dễ dàng. Do vậy nếu tại môt vùng nào đó mất bớt electron thì nó có thể nhận các electron từ vải hoặc tay người để bù đắp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đỗ vy
Xem chi tiết
Đức Kiên彡 ๖ۣۜҩž乡Nguyễn...
11 tháng 2 2022 lúc 20:17

Bình luận (0)
Thư SuHi
Xem chi tiết
buồn :((
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
6 tháng 3 2022 lúc 14:29

a.

+ Sau khi quat cầu chạm vào thanh thủy tinh, một số điện tích từ thanh thủy tình truyền qua khiến quả câu nhiễm điện tích dương, vì nhiễm điện cùng dấu nên qua cầu và thành thủy tinh đẩy nhau 

b.

Nguyên nhân là do sự tích điện ở cánh quạt. Cánh quạt quay liên tục tạo ra lực ma sát, cánh quạt lúc này sẽ ma sát với không khí gây tích điện, tạo ra lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi. Vì vậy, sau 1 thời gian sử dụng bụi sẽ bị hút bám dính vào cánh quạt.

c.

Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.

d.

Xe chở xăng, dầu khi di chuyển trên đường sẽ bị nhiễm điện do thùng xe cọ xát với không khí, bánh xe cọ xát với mặt đường. Nếu lượng điện tích đủ lớn sẽ gây ra sự phóng điện. Sợi xích sắt nối thùng xe với đất giúp cho các điện tích sẽ theo dây xích truyền xuống đất tránh được nguy cơ cháy nổ, hỏa hoạn.

Bình luận (0)
Khả Nhi
Xem chi tiết
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:37

Tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Bình luận (0)

Tự hỏi , tự trả lời hả bạn 

☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘
Bình luận (0)
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:45

không phải, đấy là các thí nghiệm ý

ở đoạn này

a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?

Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.

Bình luận (0)
Phạm Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
borabanei
5 tháng 3 2020 lúc 8:57

Đoc VL r sẽ rõ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
borabanei
5 tháng 3 2020 lúc 9:03

sao sai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Longg
7 tháng 3 2020 lúc 19:50

Thanh nhựa là vật không dẫn điện vì thế tại 1 vùng nào đó nhận thêm electron, các electron không thể di chuyển từ điểm này đến điểm khác => kết quả là nhựa nhiễm điện.

Ngược lại, kim loại dẫn điện tốt, nó có thể cho các electron di chuyển 1 cách dễ dàng.Do vậy, nếu tại một vùng nào đó mất bớt electron thì nó có thể nhận các electron từ vải hoặc tay người.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 16:13

A

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
17 tháng 3 2022 lúc 16:13

B

Bình luận (0)
Nguyên Anh Dương
17 tháng 3 2022 lúc 16:13

A

Bình luận (0)