Trong máy quang phổ lăng kính, khe hẹp của ống chuẩn trực đặt.
A. ở tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ L1.
B. trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ L1.
C. ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ L1.
D. ở vị trí bất kì.
Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ L 1 có tiêu cự f 1 = 32 c m và cách thấu kính 40cm. Sau L 1 , ta đặt một thấu kính L 2 có tiêu cự f 2 = - 15 c m , đồng trục với L 1 và cách L 1 một đoạn a.
a) Cho a = 190cm. Xác định ảnh của AB cho bởi hệ thấu kính.
b) Khoảng cách a ở trong khoảng nào thì ảnh của AB cho bởi hệ là ảnh thật?
c) Tìm a để độ lớn của ảnh cuối cùng của AB không phụ thuộc khoảng cách từ vật AB tới hệ.
a) Xác định vị trí, tính chất, chiều, độ lớn của ảnh A 2 B 2 cho bởi hệ thấu kính.
+ Sơ đồ tạo ảnh:
\
b) Tìm khoảng cách xác định của a để hệ cho ảnh cuối cùng là ảnh thật.
Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính đó. a) đặt vật sáng trên ở một phía của thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm, song song với trục chính và cách trục chính một đoạn l=20cm. Biết các điểm A và B cách thấu kính lần lượt là 40cm và 30cm. Tính độ lớn ảnh của vật AB qua thấu kính.
Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính đó. a) đặt vật sáng trên ở một phía của thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm, song song với trục chính và cách trục chính một đoạn l=20cm. Biết các điểm A và B cách thấu kính lần lượt là 40cm và 30cm. Tính độ lớn ảnh của vật AB qua thấu kính. Giúp mình với
Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f1=32 cm và cách thấu kính 40cm. Sau L1, ta đặt một thấu kính L2 có tiêu cự f2=-15 cm, đồng trục với L1 và cách L1 một đoạn a.
a) Cho a = 190cm. Xác định ảnh của AB cho bởi hệ thấu kính.
b) Khoảng cách a ở trong khoảng nào thì ảnh của AB cho bởi hệ là ảnh thật?
c) Tìm a để độ lớn của ảnh cuối cùng của AB không phụ thuộc khoảng cách từ vật AB tới hệ
một vật AB có dạng đọan thẳng đặt vuông góc với trục chính xy của thấu kinh hội tụ L1. qua thấu kính L1, vật AB cho ảnh thật A1B1 cách vật 90cm và cao gấp đôi vật
a) tìm tiêu cự f1 của thấu kính L1
b) Bây giờ đặt thêm 1 thấu kính L2 có tiêu cự f2=10cm sau thấu kính hội tụ L1 một đoạn a.Hai thấu kính có cùng trục chính xy . tìm a để ảnh cuối cùng A*B* của vật AB co bởi hệ 2 thấu kính là ảnh thật và cao bằng vật AB
Vật thật AB cao 2cm được đặt vuông góc trên trục chính của thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự 30 cm.
a. Nếu khoảng cách từ vật đến thấu kính L1 là 40cm, xác định vị trí ảnh qua thấu kính và vẽ hình.
b. Nếu qua thấu kính L1 ta thu được ảnh cao 4cm thì phải đặt vật AB ở đâu?
c. Thay thấu kính L1 bằng thấu kính phân kì L2, nếu đưa vật ra xa thấu kính thêm 30 cm thì ảnh tịnh tiến 1cm. biết ảnh trước cao gấp 1,2 lần ảnh sau. Tính tiêu cự của thấu kính L2.
Vật thật AB cao 2cm được đặt vuông góc trên trục chính của thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự 30 cm.
a. Nếu khoảng cách từ vật đến thấu kính L1 là 40cm, xác định vị trí ảnh qua thấu kính và vẽ hình.
b. Nếu qua thấu kính L1 ta thu được ảnh cao 4cm thì phải đặt vật AB ở đâu?
c. Thay thấu kính L1 bằng thấu kính phân kì L2, nếu đưa vật ra xa thấu kính thêm 30 cm thì ảnh tịnh tiến 1cm. biết ảnh trước cao gấp 1,2 lần ảnh sau. Tính tiêu cự của thấu kính L2.
Cho hai thấu kính hội tụ L 1 , L 2 có tiêu cự lần lượt là 20 (cm) và 25 (cm), đặt đồng trục và cách nhau một khoảng a = 80 (cm). Vật sáng AB đặt trước L 1 một đoạn 30 (cm), vuông góc với trục chính của hai thấu kính. Ảnh A”B” của AB qua quang hệ là:
A. ảnh thật, nằm sau L 1 cách L 1 một đoạn 60 (cm)
B. ảnh ảo, nằm trước L 2 cách L 2 một đoạn 20 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau L 2 cách L 2 một đoạn 100 (cm).
D. ảnh ảo, nằm trước L 2 cách L 2 một đoạn 100 (cm).
Chọn D
Hướng dẫn:
Sơ đồ tạo ảnh của vật AB qua hệ hai thấu kính là:
A
B
→
d
1
L
1
A
'
B
'
d
1
'
→
d
2
L
2
A
"
B
"
d
2
'
- Áp dụng công thức thấu kính 1 f 1 = 1 d 1 + 1 d 1 ' ta có d1’ = 60 (cm). A B → L 1 A ' B ' → L 2 A " B "
- Khoảng cách giữa hai thấu kính là a = d 1 ' + d 2 suy ra d2 = 20 (cm).
- Áp dụng công thức thấu kính 1 f 2 = 1 d 2 + 1 d 2 ' ta có d2’ = 100 (cm)
Biết tiêu cự của kính cận bằng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào trong số bốn thấu kính dưới đây có thể làm kính cận
A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm
B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm
D. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm
Chọn D. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm. vì kính cận là thấu kính phân kì, kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn là điểm nhìn rõ xa nhất của mắt khi không điều tiết nên đáp án D đúng.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a. Vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ sẽ cho
b. Vật sáng đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ sẽ cho
c. Ảnh thật cho bởi thấu kính hội tụ
d. Ảnh ảo cho bởi thấu kính hội tụ ảo
1. Có thẻ lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
2. Luôn luôn lớn hơn vật
3. ảnh thật
4. ảnh ảo