Có hai lực đồng quy F 1 → và F 2 → . Gọi α là góc hợp bởi F 1 → và F 2 → và F → = F 1 → + F 2 → . Nếu F = F 1 2 + F 2 2 thì
A. α = 0 °
B. α = 90 °
C. α = 180 °
D. 0 ° < α < 90 °
Có hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → . Gọi α là góc hợp bởi hai lực. Nếu F = F 1 − F 2 và F → = F 1 → + F 2 → thì:
A. α = 0 0
B. α = 90 0
C. 0 < a < 90 0
α = 180 0
Ta có:
F → = F 1 → + F 2 → F = F 1 − F 2 ⇒ F 1 → ↑ ↓ F 2 →
hay α=1800
Đáp án: D
Có hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → . Gọi α là góc hợp bởi hai lực. Nếu F = F 1 + F 2 và F → = F 1 → + F 2 → thì:
A. α = 0 0
B. α = 90 0
C. 0 < a < 90 0
D. α = 180 0
Ta có:
F → = F 1 → + F 2 → F = F 1 + F 2 ⇒ F 1 → ↑ ↑ F 2 →
hay α=00
Đáp án: A
Có hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → . Gọi α là góc hợp bởi hai lực. Nếu F = F 1 − F 2 và F → = F 1 → + F 2 → thì F không thể có giá trị nào sau đây:
A. 7N
B. 13N
C. 20N
D. 22N
Ta có, hợp lực F
| F 1 − F 2 | ≤ F ≤ F 1 + F 2 ⇔ 13 − 7 ≤ F ≤ 13 + 7 ⇔ 6 N ≤ F ≤ 20 N
=> F không thể có giá trị là 22N
Đáp án: D
Hợp hai lực đồng quy F 1 → và F 2 → là F → = F 1 → + F 2 → . Gọi α là góc hợp bởi F 1 → và . Nếu hợp lực F → có độ lớn F = F1 – F2 thì:
A. α = 00
B. α = 900
C. α = 1800
D. 00 < α < 900
HD: Chọn đáp án C
Hợp lực bằng hiệu 2 lực thành phần thì 2 lực thành phần ngược chiều nhau.
Cho hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → là F = F 1 + F 2 . Gọi α là góc hợp bởi F 1 v à F 2 . Nếu hợp lực F có độ lớn F = F 1 − F 2 thì
A. α = 0 °
B. α = 90 °
C. α = 180 °
D. 0 < α < 90 °
Khi tổng hợp hai lực đồng quy F 1 → và F 2 → thành 1 lực F → thì độ lớn của hợp lực F → :
A. luôn nhỏ hơn lực thành phần
B. luôn lớn hơn lực thành phần
C. luôn bằng lực thành phần
D. có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng lực thành phần
Chọn đáp án D
Độ lớn của lực F nằm trong đoạn
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 3N và 4N. Hỏi góc hợp bởi hai lực thành phần là bao nhiêu? Nếu hợp lực của hai lực trên có độ lớn là:
a) F= 5N. b) F = 6,47N.
Trong phép tổng hợp hai lực thì hai lực thành phần cùng với hợp lực tạo thành một hình tam giác. Độ lớn của các lực biểu diễn bằng độ dài của các cạnh tam giác đó.
Từ định lí hàm số cosin đối với tam giác, áp dụng cho trường hợp này ta có góc giữa hai lực đồng quy xác định bởi:
Hợp lực F → của hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → có độ lớn phụ thuộc vào:
A. Độ lớn của hai lực F 1 → và F 2 →
B. Góc tạo tởi hai lực F 1 → và F 2 →
C. Cách chọn hệ trục tọa độ
D. Độ lớn và góc tạo bởi hai lực F 1 → và F 2 →
Ta có, hợp lực của hai lực thành phần
F 2 = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 c o s α
=> F phụ thuộc vào:
Độ lớn của hai lực F 1 → v à F 2 →
Góc giữa hai lực F 1 → v à F 2 →
Đáp án: D
Hợp lực F → của hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → có độ lớn không phụ thuộc vào
A. Độ lớn của hai lực F 1 → v à F 2 →
B. Góc tạo tởi hai lực F 1 → v à F 2 →
C. Cách chọn hệ trục tọa độ
D. Độ lớn và góc tạo bởi hai lực F 1 → v à F 2 →
Ta có, hợp lực của hai lực thành phần
F 2 = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 c o s α
=> F phụ thuộc vào:
Độ lớn của hai lực F 1 → v à F 2 →
Góc giữa hai lực F 1 → v à F 2 →
Đáp án: C