Chọn B
F = F 1 2 + F 2 2 ⇒ F 1 → ⊥ F 2 → ⇒ α = F 1 → , F 2 → = 90 °
Chọn B
F = F 1 2 + F 2 2 ⇒ F 1 → ⊥ F 2 → ⇒ α = F 1 → , F 2 → = 90 °
Hai lực F 1 → và F 2 → có độ lớn F1=F2 hợp với nhau một góc α . Hợp lực F → của chúng có độ lớn:
A. F = F 1 + F 2
B. F = F 1 - F 2
C. F = 2 F 1 cosα
D. F = 2 F 1 cos α 2
Một đoạn dây dẫn thẳng dài 6 cm có dòng điện I = 5 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F= 7 , 5 . 10 - 2 N . Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là:
A. 30 0 .
B. 60 0 .
C. 50 0 .
D. 90 0 .
Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2, thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây ?
A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
B.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.
C.Lực F1 có phương thẳng đứng; lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
D.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.
Li độ góc của con lắc đơn dao động điều hòa có dạng α = α 0 cos 2 πft rad (f > 0). Đại lượng α 0 được gọi là
A. chu kì của dao động.
B. tần số của dao động.
C. biên độ góc của dao động
D. pha ban đầu của dao động
hai lực có độ lớn bằng nhau F1=F2=F;hợp luccua hai lực là F.Tìm góc hợp bởi hai luc F1 vaF2
Một electron chuyển động với vận tốc 2 . 10 6 m/s vào trong từ trường đều B = 0,01 T. Biết lực Lo – ren – xơ tác dụng lên electron có độ lớn f = 1 , 6 . 10 - 15 N. Góc α hợp vởi v → và B → là:
A. 45 °
B. 90 °
C. 60 °
D. 30 °
Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T tại nơi có thêm trường ngoại lực có độ lớn F theo phương ngang. Nếu quay phương ngoại lực một góc α ( 0 0 < α < 90 0 ) trong mặt phẳng thẳng đứng và giữ nguyên độ lớn thì chu kì dao động T1 = 2,4s hoặc T2 = 1,8s. Chu kì T gần với giá trị nào sau đây?
A. 1,99s.
B. 2,19s.
C. 1,92s.
D. 2,28s.
Kéo một vật chuyển động một đoạn đường s, bằng một lực kéo F, hợp với đoạn đường s một góc α . Công thức tính công cơ học của vật là:
A. F . s . c o t α
B. F . s . tan α
C. F . s . sin α
D. F . s . cos α
Trong không khí có 3 điểm A, B, C tạo thành một tam giác ABC với góc C = 75 o . Đặt tại A, B, C các điện tích lần lượt q 1 > 0 , q 2 = q 1 và q3 > 0 thì lực điện do q1 và q2 tác dụng lên q3 tại C lần lượt là F 1 = 7 . 10 N và F2. Hợp lực của F 1 → và F 2 → là F → hợp với F 1 → góc 45 o . Độ lớn của lực F là:
A. 7 3 . 10 - 5 N
B. 7 2 . 10 - 5 N
C. 13 , 5 . 10 - 5 N
D. 10 , 5 . 10 - 5 N