Hiện tượng nào dưới đây không tuân theo định luật bảo toàn năng lượng:
A. Bếp nguội đi khi tắt lửa.
B. Xe dừng lại khi tắt máy.
C. Bàn là nguội đi khi tắt điện.
D. Không có hiện tượng nào.
Hiện tuợng nào dưới đây không tuân theo định luật bảo toàn năng lượng .
A. Bếp nguội đi khi tắt lửa.
B. Xe dừng lại khi tắt máy.
C. Bàn là nguội đi khi tắt điện.
D. Không có hiện tượng nào.
Chọn D. Không có hiện tượng nào.
Vì trong tất cả các hiện tượng trên có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác, nhưng năng lượng toàn phần luôn được bảo toàn
Đưa miếng đồng vào ngọn lửa đèn cồn thì miếng đồng nóng lên; tắt đèn cồn đi thì miếng đồng nguội đi. Hỏi sự truyền nhiệt khi miếng đồng nóng lên, khi miếng đồng nguội đi có được thực hiện bằng cùng một cách không?
Sự truyền nhiệt khi đưa miếng đồng vào ngọn lửa làm miếng đồng nóng lên là sự dẫn nhiệt. Miếng đồng nguội đi là do truyền nhiệt vào không khí bằng bức xạ nhiệt. Do vậy khi miếng đồng nóng lên và khi miếng đồng nguội đi không được thực hiện bằng cùng một cách.
Một ô tô đang chạy thì tắt máy đột ngột, xe chạy thêm một đoạn nữa rồi dừng hẳn. Định luật bảo toàn năng lượng trong trường hợp này có đúng không?
A. Đúng, vì thế năng của xe luôn không đổi.
B. Đúng, vì động năng của xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát.
C. Không đúng, vì động năng của xe giảm dần.
D. Không đúng, vì khi tắt máy động năng cảu xe đã chuyển hóa thành thế năng.
Đáp án B
Định luật bảo toàn năng lượng trong trường hợp này vẫn đúng, vì động năng của xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát.
Một ô tô đang chạy thì tắt máy đột ngột, xe chạy thêm một đoạn nữa rồi dừng hẳn. Định luật bảo toàn năng lượng trong trường hợp này có đúng không?
A. Đúng, vì thế năng của xe luôn không đổi.
B. Đúng, vì động năng của xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát.
C. Không đúng, vì động năng của xe giảm dần.
D. Không đúng, vì khi tắt máy động năng của xe đã chuyển hóa thành thế năng.
Định luật bảo toàn năng lượng trong trường hợp này vẫn đúng vì động năng của xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát
→ Đáp án B
Đưa miếng đồng vào ngọn lửa đèn cồn thì miếng đồng nóng lên;tắt đèn cồn thì miếng đồng nguội đi. Hỏi sự truyền nhiệt khi miếng đồng nóng lên và khi miếng đồng nguội đi có giống nhau không?Tại sao?
Không giống nhau. Vì đưa miếng đồng vào ngọn lữa làm nóng lên là sự truyền nhiệt, miếng đồng nguội đi là do truyền nhiệt vào không khí là sự bức xạ nhiệt
Khi nấu cơm nhiệt năng bếp tỏa ra làm nóng gian bếp, sau khi tắt bếp 1 lúc nhiệt độ bếp trở về ban đầu. có phải nhiệt năng đã biến mất trái với định luật bào toàn năng lượng không? vì sao
Hiện tượng A: Chiếc máy tính cũ của nhà em đôi khi không khởi động được B: Em thường tắt máy tính bằng nút nguồn. Khi bật lại máy tính khởi động rất lâu C: Em nháy chuột trên một liên kết lạ sau đó nhận ra một số tệp đã bị ẩn đi D: Em đã quên chưa lấy USB ra khỏi túi quần sau khi chiếc quần đã được đem giặt, từ đó máy tính không đọc được các tệp có trong đó nữa Dự đoán yếu tố gây mất an toàn thông tin máy tính
Câu nào dưới đây nói về suất điện động cảm ứng là không đúng ?
A. Là suất điện động trong mạch kín khi từ thông qua mạch kín biến thiên.
B. Là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
C. Là suất điện động có độ lớn không đổi và tuân theo định luật Ôm toàn mạch.
D. Là suất điện động có độ lớn tuân theo định luật Fa-ra-đây và có chiều phù hợp với định luật Len-xơ.
Đưa miếng đồng vào ngọn lửa đèn cồn thì miếng đồng nóng lên; Tắt đèn cồn đi thì miếng đồng nguội đi. Hỏi sự truyền nhiệt khi miếng đồng nóng lên, khi miếng đồng nguội đi có thực hiện bằng 1 cách không?
- Không thực hiện cùng một cách.:
+ Sự truyền nhiệt khi đưa miếng đồng vào ngọn lửa đèn cồn là sự dẫn nhiệt.
+ Miếng đồng nguội đi khi tắt ngọn đèn cồn là do truyền nhiệt vào không khí - Bức xạ nhiệt.
khi miếng đồng nóng lên và khi miếng đồng nguội đi không thực hiện cùng một cách:
- cách truyền nhiệt vào miếng đồng khi đưa miếng đồng vào ngọn lửa là dẫn nhiệt.
- còn sự truyền nhiệt khi tắt đèn cồn là từ miếng đồng vào không khí bằng hình thức bức xạ nhiệt.
nên không giống nhau (có thể nói là hoàn toàn không giống nhau).
đúng thì tick nha!