Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A. vuông góc với đường sức từ.
B. nằm theo hướng của đường sức từ.
C. nằm theo hướng của lực từ.
D. không có hướng xác định.
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A. Vuông góc với đường sức từ.
B. Nằm theo hướng của đường sức từ.
C. Nằm theo hướng của lực từ.
D. Không có hướng xác định.
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường nằm theo hướng của đường sức từ.
Đáp án: B
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A. Vuông góc với đường sức từ.
B. Nằm theo hướng của đường sức thừ.
C. Nằm theo hướng của lực từ.
D. Không có hướng xác định.
Câu nào dưới đây nói về từ thông là không đúng ?
A. Từ thông qua mặt S là đại lượng xác định theo công thức ϕ = B.S.cos α , với α là góc tạo bởi cảm ứng từ B và pháp tuyến n dương của mặt S.
B. Từ thông là một đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không.
C. Từ thông qua mặt S chỉ phụ thuộc diện tích của mặt S, không phụ thuộc góc nghiêng của mặt đó so với hướng của các đường sức từ.
D. Từ thông qua mặt S được đo bằng đơn vị vêbe (Wb) : 1 Wb = 1 T. m 2 , và có giá trị lớn nhất khi mặt này vuông góc với các đường sức từ.
Câu nào dưới đây nói về cảm ứng từ là không đúng ?
A. Cảm ứng từ là một đại lượng vật lí đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực tại mỗi điểm trong từ trường.
B. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường được biểu diễn bằng một vectơ trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
C. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường có độ lớn tí lệ với lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó, tí lệ với cường độ dòng điện và độ dài của đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Trong hệ đơn vị quốc tế SI, cảm ứng từ được đo bằng đơn vị tesla (T).
Câu nào dưới đây nói về đường sức từ là không đúng ?
A. Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm đều có phương trùng phương của từ trường tại điểm đó.
B. Có thể quan sát sự phân bố các đường sức từ bằng thí nghiệm từ phổ khi rắc nhẹ các mạt sắt nhỏ lên mặt tấm nhựa phẳng đặt trong từ trường, nếu mặt phẳng của tấm nhựa trùng với mặt phẳng chứa các đường sức.
C. Các đường sức từ của dòng điện thẳng dài là các đường tròn nằm trong các mặt phảng vuông góc với dòng điện thẳng, có tâm nằm trên đòng điện và có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái.
D. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu và được quy ước vẽ sao cho chỗ nào từ trường càng mạnh thì các đường sức từ càng mau (hoặc xít nhau) hơn.
Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi
A. điểm M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và rời xa dây.
B. điểm M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây.
C. điểm M dịch chuyển theo hướng song song với dây.
D. điểm M dịch chuyển theo một đường sức từ của dòng điện.
Phần tử dòng điện I l → nằm trong từ trường đều có các đường sức từ hướng thẳng đứng từ dưới lên. Gọi α là góc hợp bởi I l → và đường sức từ. Để cho lực từ có phương nằm ngang thì góc α không thể bằng
A. π/2 hoặc -π/2
B. 0 hoặc π/2
C. 0 hoặc π
D. π hoặc π/2
Phần tử dòng điện 𝝞 𝒍 → nằm trong từ trường đều có các đường sức từ hướng thẳng đứng từ dưới lên. Gọi α là góc hợp bởi 𝝞 𝒍 → và đường sức từ. Để cho lực từ có phương nằm ngang thì góc α không thể bằng
A. π/2 hoặc -π/2.
B. π/3 hoặc π/2.
C. 0 hoặc π.
D. π/4 hoặc π/2.
Khi dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt song song với các dường sức từ thì lực điện từ có xu hướng như thế nào.?
A. Cùng hướng với dòng điện
B. Cùng hướng với đường sức từ.
C. Vuông góc với cả dây dẫn và đường sức từ.
D. Không có lực điện từ.
Phần từ dòng điện I l → nằm trong từ trường đều có các đường sức từ hướng thẳng đứng từ dưới lên. Gọi α là góc hợp bởi I l → và đường sức từ. Để cho lực từ có bằng 0 thì góc α bằng
A. π/2 hoặc -π/2
B. 0 hoặc π/2
C. 0 hoặc π
D. π hoặc π/2
F = B I l sin α ⇒ F = 0 ⇔ α = 0 , π .
Chọn C