F = B I l sin α ⇒ F = 0 ⇔ α = 0 , π .
Chọn C
F = B I l sin α ⇒ F = 0 ⇔ α = 0 , π .
Chọn C
Phần tử dòng điện I l → nằm trong từ trường đều có các đường sức từ hướng thẳng đứng từ dưới lên. Gọi α là góc hợp bởi I l → và đường sức từ. Để cho lực từ có phương nằm ngang thì góc α không thể bằng
A. π/2 hoặc -π/2
B. 0 hoặc π/2
C. 0 hoặc π
D. π hoặc π/2
Phân tử dòng điện I l → được treo nằm ngang trong một từ trường đều B → . Gọi α là góc hợp bởi I l → và đường sức từ. Biết lực từ cân bằng với trọng lực m g → của phần tử dòng điện. Chọn câu sai.
A. Từ trường nằm trong mặt phẳng nằm ngang sao cho α khác 0 và khác π.
B. Lực từ trường hướng thẳng đứng từ dưới lên.
C. B I l sin α = m g .
D. B I l sin α = 2 m g .
Câu nào dưới đây nói về đường sức từ là không đúng ?
A. Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm đều có phương trùng phương của từ trường tại điểm đó.
B. Có thể quan sát sự phân bố các đường sức từ bằng thí nghiệm từ phổ khi rắc nhẹ các mạt sắt nhỏ lên mặt tấm nhựa phẳng đặt trong từ trường, nếu mặt phẳng của tấm nhựa trùng với mặt phẳng chứa các đường sức.
C. Các đường sức từ của dòng điện thẳng dài là các đường tròn nằm trong các mặt phảng vuông góc với dòng điện thẳng, có tâm nằm trên đòng điện và có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái.
D. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu và được quy ước vẽ sao cho chỗ nào từ trường càng mạnh thì các đường sức từ càng mau (hoặc xít nhau) hơn.
Câu nào dưới đây nói về từ thông là không đúng ?
A. Từ thông qua mặt S là đại lượng xác định theo công thức ϕ = B.S.cos α , với α là góc tạo bởi cảm ứng từ B và pháp tuyến n dương của mặt S.
B. Từ thông là một đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không.
C. Từ thông qua mặt S chỉ phụ thuộc diện tích của mặt S, không phụ thuộc góc nghiêng của mặt đó so với hướng của các đường sức từ.
D. Từ thông qua mặt S được đo bằng đơn vị vêbe (Wb) : 1 Wb = 1 T. m 2 , và có giá trị lớn nhất khi mặt này vuông góc với các đường sức từ.
Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là:
A. 0 . 5 °
B 30 °
C. 60 °
D. 90 °
Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5. 10 - 2 (N). Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là:
A. 0 , 5 °
B. 30 °
C. 60 °
D. 90 °
Có hai thanh ray song song, cách nhau 1m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B=0,05T Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang bằng α = 30 ° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng 0,16g hệ số ma sát giữa thanh nhôm và hai thanh ray là 0,4. Biết thanh nhôm trượt xuống dưới với gia tốc 0 , 2 m / s 2 , thanh luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I chiều từ M đến N. Lấy g = 10 m / s 2 . Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 4,5A
B. 5,5 A.
C. 9,5 A.
D. 4,0A
Một đoạn dây đồng CD chiều dài l, có khối lượng m được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều cỏ cảm ứng từ B và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Cho dòng điện qua dây CD có cường độ I sao cho BIl=3mg thì dây treo lệch so với phương thẳng đứng một góc gần góc nào nhất sau đây?
A. 45 độ
B. 85 độ
C. 25 độ
D. 63 độ
Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2, gồm 50 vòng đặt trong từ trường đều.Véc - tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc α = π/6 và có độ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi là
A. 10-3 V
B. 2.10-3 V
C. 2,5.10-3 V
D. 0,5.10-3 V