Với ε 1 , ε 2 , ε 3 lần lượt là năng lượng của photon ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì
A. ε 3 > ε 1 > ε 2
B. ε 1 > ε 2 > ε 3
C. ε 2 > ε 3 > ε 1
D. ε 2 > ε 1 > ε 3
Với ε 1, ε 2, ε 3 lần lượt là năng lượng của photon ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì
A. ε 3 > ε 1 > ε 2
B. ε 1 > ε 2 > ε 3
C. ε 2 > ε 3 > ε 1
D. ε 2 > ε 1 > ε 3
Đáp án D
Ta có năng lượng photon và bước sóng của ánh sáng tỉ lệ nghịch nên:
Policaproamit (nilon-6) có thể điều chế được từ axit ε - a m i n o c a p r o i c hoặc caprolactam. Để có 8,475 kg n i l o n - 6 (với hiệu suất các quá trình điều chế là 75%) thì khối lượng của axit ε - a m i n o c a p r o i c sử dụng nhiều hơn khối lượng caprolactam là
A. 1,80 kg
B. 3,60 kg
C. 1,35 kg
D. 2,40 kg
Policaproamit (nilon-6) có thể điều chế được từ axit ε-aminocaproic hoặc caprolactam. Để có 8,475 kg nilon-6 (với hiệu suất các quá trình điều chế đều là 75%) thì khối lượng của axit ε-aminocaproic cần phải sử dụng nhiều hơn khối lượng caprolactam là
A. 1,80 kg
B. 3,60 kg
C. 1,35 kg
D. 2,40 kg
Policaproamit (nilon-6) có thể điều chế được từ axit ε-aminocaproic hoặc caprolactam. Để có 8,475 kg nilon-6 (với hiệu suất các quá trình điều chế đều là 75%) thì khối lượng của axit ε-aminocaproic cần phải sử dụng nhiều hơn khối lượng caprolactam là
A. 1,80 kg.
B. 3,60 kg.
C. 1,35 kg.
D. 2,40 kg.
Policaproamit (nilon-6) có thể điều chế được từ axit ε-aminocaproic hoặc caprolactam. Để có 8,475 kg nilon-6 (với hiệu suất các quá trình điều chế đều là 75%) thì khối lượng của axit ε-aminocaproic cần phải sử dụng nhiều hơn khối lượng caprolactam là
A. 1,80 kg.
B. 3,60 kg.
C. 1,35 kg.
D. 2,40 kg.
Nguyên tử khi hấp thụ một phôtôn có năng lượng ε = E N - E K sẽ
A. chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N.
B. không chuyển lên trạng thái nào cả
C. chuyển thẳng từ K lên N.
D. chuyển dần từ K lên L rồi lên N
Đem trùng ngưng x kg axit ε-aminocaproic thu được y kg polime và 12,15 kg H2O với hiệu suất phản ứng 90%. Giá trị của x, y lần lượt là
A. 98,25 và 76,275
B. 65,5 và 50,85
C. 88,425 và 76,275
D. 68,65 và 88,425
Đáp án A.
nH2N – [CH2]5 – COOH → (-NH – [CH2]5 – CO -)n + nH2O
naxit = 0,675 kmol
→ naxit = 0,675 kmol
Vì H = 90% naxit thực tế = 0,675.100 : 90 = 0,75 kmol
→ x = 0,75.131 = 98,25 kg.
Áp dụng định luật BTKL ta có:
y=0,9x- m H 2 O = 98 , 25 . 0 , 9 - 12 , 15
→ y = 76,275 kg
Xác đinh lực tương tác giữa hai điện tích q 1 , q 2 cách nhau một khoảng r, trong môi trường điện môi ε tương ứng với các trường hợp sau:
a. q 1 = 4 . 10 - 8 C , q 2 = - 8 . 10 - 8 C , r = 4 cm và ε = 2.
b. q 1 = - 0 , 06 μ C , q 2 = - 0 , 09 μ C , r = 3 cm và ε = 5.
Để nguyên tử hyđrô đang ở trạng thái dừng có năng lượng E n hấp thụ prôtôn, thì prôtôn đó phải có năng lượng ε :
A. ε = E m với m > n
B. ε = E t
C. ε = E m với m = n + 1
D. ε = E m − E n với m > n
Đáp án D
Theo Tiên đề Bo, nguyên tử chỉ hấp thụ được photon có năng lượng ε đúng bằng E m − E n
Một phôtôn có năng lượng ε , truyền trong một môi trường với bước sóng λ . Với h là hằng số Plăng, c là vận tốc ánh sáng truyền trong chân không. Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là:
A. c ε h λ
B. c ε λ
C. h c ε λ
D. ε λ h c
Đáp án C
Bước sóng của photon trong chân không là : λ 0 = h c ε
Chiết suất của môi trường : n = λ 0 λ = h c ε λ