Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng E = –13,6/ n 2 (eV) với n ∈ N*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn có bước sóng λ 0 . Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λ 0 thì λ
A. nhỏ hơn 3200/81 lần.
B. lớn hơn 81/1600 lần.
C. nhỏ hơn 50 lần.
D. lớn hơn 25 lần.
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m , k = 9 . 10 9 N m 2 / c 2 , e = 1 , 6 . 10 - 19 C . Khi hấp thụ năng lượng, êlectron chuyển từ trạng thái cơ bản lên quy đạo M thì động năng của êlectron
A. Tăng một lượng 12,075 eV
B. Tăng một lượng 9,057 eV
C. Giảm một lượng 12,075 eV
D. Giảm một lượng 9,057 eV
Một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, hấp thụ một phôtôn có năng lượng ε 0 và chuyển lên trạng thái dừng ứng với quỹ đạo N của êlectron. Từ trạng thái này, nguyên tử chuyển về các trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn thì có thể phát ra phôtôn có năng lượng lớn nhất là
A. 2 ε 0
B. 3 ε 0
C. ε 0
D. 4 ε 0
Một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, hấp thụ một phôtôn có năng lượng ε 0 và chuyển lên trạng thái dừng ứng với quỹ đạo N của êlectron. Từ trạng thái này, nguyên tử chuyển về các trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn thì có thể phát ra phôtôn có năng lượng lớn nhất là
A. 4 ε 0
B. 2 ε 0
C. 3 ε 0
D. ε 0
Một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, hấp thụ một phôtôn có năng lượng ε 0 và chuyển lên trạng thái dừng ứng với quỹ đạo N của electron. Từ trạng thái này, nguyên tử chuyển về các trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn thì có thể phát ra phôtôn có năng lượng lớn nhất là
A . 3 ε 0
B . 2 ε 0
C . 4 ε 0
D . ε 0
Năng lượng của nguyên tử Hiđrô được xác định bởi công thức E n = E 0 n 2 với E 0 là hằng số (khi n=1,2,3... thì quỹ đạo tương ứng của electrôn trong nguyên tử Hiđrô lần lượt là K, L, M, …). Khi electrôn ở quỹ đạo K, bán kính quỹ đạo là r 0 . Khi electrôn di chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo L thì nguyên tử Hiđrô hấp thụ phôtôn có tần số f 1 . Khi electrôn chuyển từ quỹ đạo có bán kính 16 r 0 về quỹ đạo có bán kính 4 r 0 thì nguyên tử phát ra phôtôn có tần số f 2 . Mối liện hệ giữa f 1 và f 2 là
A. f 1 = 12 f 2
B. f 1 = 2 f 2
C. f 1 = 4 f 2
D. f 1 = 8 f 2
Năng lượng của nguyên tử Hiđrô được xác định bởi công thức E n = E 0 n 2 với E0 là hằng số (khi n=1,2,3... thì quỹ đạo tương ứng của electrôn trong nguyên tử Hiđrô lần lượt là K, L, M, …). Khi electrôn ở quỹ đạo K, bán kính quỹ đạo là r 0 . Khi electrôn di chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo L thì nguyên tử Hiđrô hấp thụ phôtôn có tần số f 1 . Khi electrôn chuyển từ quỹ đạo có bán kính 16 r 0 về quỹ đạo có bán kính 4 r 0 thì nguyên tử phát ra phôtôn có tần số f 2 . Mối liện hệ giữa f 1 và f 2 là
A. f 1 = 2 f 2
B. f 1 = 4 f 2
C. f 1 = 8 f 2
D. f 1 = 12 f 2
Năng lương các trang thái dừng của nguyên tử hidro đươc tính theo biểu thức E = - 13 , 6 / n 2 (eV) với n ∈ N*. Kích thích để nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng m lên trạng thái dừng n bằng photon có năng lượng 2,856 eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng lên 6,25 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử có thể phát ra sau khi ngừng kích thích là
A. 4,87. 10 - 7 m.
B. 9,51. 10 - 8 m.
C. 4,06. 10 - 6 m.
D. 1,22. 10 - 7 m.
Nguyên tử hiđrô khi chuyền từ trạng thái dừng N về K thì phát ra phôtôn có tân số f 1 ; khi chuyển từ trạng thái dừng M về L thì phát ra phôtôn có tần số f 2 ; khi chuyền từ trạng thái dừng L về K thì phát ra phôtôn có tần số f 3 . Khi nguyên tử hiđrô chuyền từ trạng thái dừng N về M thì phát ra phôtôn có tần số f 4 được tính bởi công thức nào sau đây?
A. 1 f 4 = 1 f 1 - 1 f 2 - 1 f 3
B. f 4 = f 1 - f 2 + f 3
C. f 4 = f 1 - f 2 - f 3
D. f 4 = f 2 + f 3 + f 1
Nguyên tử hiđrô khi chuyền từ trạng thái dừng N về K thì phát ra phôtôn có tân số f 1 ; khi chuyển từ trạng thái dừng M về L thì phát ra phôtôn có tần số f 2 ; khi chuyền từ trạng thái dừng L về K thì phát ra phôtôn có tần số f 3 . Khi nguyên tử hiđrô chuyền từ trạng thái dừng N về M thì phát ra phôtôn có tần số f 4 được tính bởi công thức nào sau đây?
A. 1 f 4 = 1 f 1 - 1 f 2 - 1 f 3 .
B. f 4 = f 1 - f 2 + f 3 .
C. f 4 = f 1 - f 2 - f 3 .
D. f 4 = f 2 + f 3 - f 1 .