Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2019 lúc 4:12

Gọi OH,OK Lần lượt là khoảng cách từ O đến AB,AC

Tính được OH =  41 2 cm và OH =  2 2 cm

Bình luận (0)
Việt Phùng
Xem chi tiết
Shield
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 3 2019 lúc 5:20

Đáp án B

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC ta có:

B C 2   =   A B 2   +   A C 2   =   6 2   +   8 2   =   100  nên BC =10 cm

Ta có: AB < AC < BC ( 6 cm < 8 cm < 10 cm )

Do đó, dây BC gần tâm nhất, dây AB xa tâm nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Huong Bui
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 12 2017 lúc 12:10

Đáp án C

Tam giác ABC có góc A là góc tù nên Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Mà cạnh đối diện với góc A là cạnh BC .

Áp dụng định lí: trong 1 tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn ta được:

BC > AC và BC > AB

Vậy tam giác ABC có độ dài cạnh BC là lớn nhất nên dây BC gần tâm nhất.

Chưa thể kết luận dây nào xa tâm nhất.

Bình luận (0)
Phạm Hà Nguyệt Anh
Xem chi tiết
Phạm Hà Nguyệt Anh
13 tháng 9 2021 lúc 15:37

mng oii giúp với mình cần gấp ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 9 2021 lúc 21:02

mình nghĩ bạn nên sửa CD thành AC bạn nhé do ko có D á 

a, Ta có d(O;AB) = OI

d(O;AC) = OJ 

mà AB > AC ( 5 cm > 2 cm ) 

=> OT < OJ 

b, Vì OI vuông AB => I là trung điểm AB 

=> IB = AB/2 = 5/2 cm 

Theo định lí Pytago tam giác OIB vuông tại I 

\(OB^2=IB^2+OI^2\Rightarrow OI^2=OB^2-IB^2=9-\frac{25}{4}=\frac{36-25}{4}=\frac{11}{4}\Rightarrow OI=\frac{\sqrt{11}}{2}\)cm 

Vì OJ vuông AC => J là trung điểm AC 

=> JA = AC/2 = 1 cm 

Theo định lí Pytago cho tam giác OAJ vuông tại J

\(AO^2=JO^2+JA^2\Rightarrow JO^2=AO^2-JA^2=9-1=8\Rightarrow JO=2\sqrt{2}\)cm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 9 2021 lúc 22:01

cái kết luận cuối ý a là OI < OJ nhé ( do mình nhìn nhầm =)) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Như 7D
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 15:22

a:

I nằm giữa O và A

=>OI+IA=OA

=>OI=OA-AI

=R-R'

=>(O) với (I) tiếp xúc nhau tại A

b: ΔIAD cân tại I

=>góc IAD=góc IDA

=>góc IDA=góc OAC

ΔOAC cân tại O

=>góc OAC=góc OCA

=>góc IDA=góc OCA
mà hai góc này đồng vị

nên ID//OC

c: Xét (I) có

ΔADO nội tiếp

AO là đường kính

=>ΔADO vuông tại D

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó; ΔACB vuông tại C

Xét ΔACB vuông tại C có cos CAB=AC/AB=1/2*căn 3

=>góc CAB=30 độ

CB=căn AB^2-AC^2=R/2

\(S_{CAB}=\dfrac{1}{2}\cdot CA\cdot CB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{1}{2}R=\dfrac{R^2\sqrt{3}}{8}\)

Xét ΔADO vuông tại D và ΔACB vuông tại C có

góc DAO chung

Do đó: ΔADO đồng dạng với ΔACB

=>\(\dfrac{S_{ADO}}{S_{ACB}}=\left(\dfrac{AO}{AB}\right)^2=\left(\dfrac{1}{4}\right)\)

=>\(S_{ODCB}=\dfrac{3}{4}\cdot S_{ACB}=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{R^2\sqrt{3}}{8}=\dfrac{3\cdot\sqrt{3}\cdot R^2}{32}\)

Bình luận (0)