Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 3 2023 lúc 0:27

Điểm chung là đều làm rõ việc mục đích và tác dụng cũng như hướng dẫn cách tự học và đọc sách.

Để đạt được mục đích đó tác giả cần đưa ra luận điểm và dẫn chứng, lí lẽ làm rõ cho luận điểm đó, thuyết phục người đọc, người nghe.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Điểm chung của hai văn bản: đều thể hiện rõ ý kiến, quan điểm của các tác giả đối với vấn đề cần bàn luận (việc đọc sách và tự học).

- Để đạt được mục đích, các tác giả ấy đã sử dụng kiểu văn bản nghị luận:

+ Nghị luận về một vấn đề trong đời sống để bộc lộ rõ ý kiến khen, chê hoặc đồng tình hay phản đối của người viết đối với hiện tượng, vấn đề cần bàn luận. + Việc trình bày những lí lẽ, bằng chứng cũng phải mạch lạc, logic để thuyết phục người đọc, người nghe. 

+ Bằng chứng có thể là nhân vật, sự kiện, số liệu liên quan đến vấn đề cần bàn luận.

Lung linh
Xem chi tiết
Son Dinh
Xem chi tiết
ngoc trang ha
23 tháng 3 2022 lúc 17:04

1 B

2 B

3 D

4 B

5 A

6 B

7 B

8 C

9 A

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 4 2019 lúc 15:57

Chu Quang Tiềm là danh nhân lớn, học vấn cao, là tác giả của nhiều bài chính luận nổi tiếng.

Đáp án cần chọn là: D

Bùi Tâm Như
Xem chi tiết

( theo s nghĩ của mik) thì mình thấy là câu b đúng nhất vì : đã rất nhiều năm rồi , thầy Chu vẫn nhớ ơn của thầy mình ( Uống nước nhớ nguồn ) nha bạn

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 2 2019 lúc 12:10

Những thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu là:

b) Uống nước nhớ nguồn.

c) Tôn sư trọng đạo.

d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy.)

Vũ Mai Chi
Xem chi tiết
phạm thu hiền
16 tháng 3 2018 lúc 11:10

đẻ mừng thọ thầy

tk mk nh

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 2 2017 lúc 4:35

●   Vấn đề nghị luận của bài viết: ý nghĩa của việc đọc sách và các phương pháp đọc sách hiệu quả.

●   Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm “Bàn về đọc sách” của tác giả Chu Quang Tiềm là một trong những tác phẩm chính luận tiêu biểu của ông. Tác phẩm được in trong cuốn “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách” tại Bắc Kinh năm 1995 và được nhà văn Trần Đình Sử dịch ra tiếng Việt.