Những câu hỏi liên quan
Thị Thị
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
31 tháng 5 2018 lúc 13:33

Phân tích b ra bằng hằng đẳng thức

Ta có: \(b=4n^2+8n+4+1\)

\(=4\left(n^2+2n+1\right)+1\)

\(=4\left(n+1\right)^2+1\)

Gọi d là ước chung của a,b

Ta có: \(\orbr{\begin{cases}n+1⋮d\\4\left(n+1\right)^2+1⋮d\end{cases}}\)

Mà \(4\left(n+1\right)^2⋮\left(n+1\right)\)

Vậy d=1 suy ra a và b là hai số nguyên tố cùng nhau

Lê Nhật Khôi
31 tháng 5 2018 lúc 13:33

Sửa lại: giả sử d là ƯCLN

Thị Thị
31 tháng 5 2018 lúc 15:59

cảm ơn bạn Lê Nhật  Khôi

Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Triệu Minh Anh
27 tháng 2 2016 lúc 21:24

Để (n-1).(n2+2n+3) la số nhuyen to 

\(\Rightarrow\)n-1=1 hoac n2+2n+3=1

Voi n-1=1\(\Rightarrow\)n=2, ta co:

                  n2+2n+3=2.2+2.2+3=11  

Voi n2+2n+3=1\(\Rightarrow\)n=\(\phi\)

Vay n=2

Trịnh Cao Nguyên
27 tháng 2 2016 lúc 21:22

Số ngtố có 2 ước là 1 và chính nó

<=> hoặc n - 1 = 1 hoặc n2 + 2n + 3 =1 

Đến đây là giải dc rùi!

Sky Love MTP
27 tháng 2 2016 lúc 21:22

ko biet lam

Nhok nấm lùn____2k7
Xem chi tiết
shitbo
24 tháng 11 2018 lúc 20:13

Vì P>3 nên p có dạng: 3k+1;3k+2 (k E N sao)

=> p^2 :3(dư 1)

=> p^2+2018 chia hết cho 3 và>3

nên là hợp số

2, Vì n ko chia hết cho 3 và>3

nên n^2 chia 3 dư 1

=> n^2-1 chia hết cho 3 và >3 là hợp số nên ko đồng thời là số nguyên tố 

3, Ta có:

P>3

p là số nguyên tố=>8p^2 không chia hết cho 3

mà 8p^2-1 là số nguyên tố nên ko chia hết cho 3

Ta dễ nhận thấy rằng: 8p^2-1;8p^2;8p^2+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3

mà 2 số trước ko chia hết cho 3

nên 8p^2+1 chia hết cho 3 và >3 nên là hợp số (ĐPCM)

4, Vì p>3 nên p lẻ

=> p+1 chẵn chia hết cho 2 và>2 

p+2 là số nguyên tố nên p có dạng: 3k+2 (k E N sao)

=> p+1=3k+3 chia hết cho 3 và>3 

từ các điều trên

=> p chia hết cho 2.3=6 (ĐPCM)

Vongola Tsuna
Xem chi tiết
Hot girl
1 tháng 1 2016 lúc 20:05

Tiểu thư học Trần j md quá

nguyên
1 tháng 1 2016 lúc 20:06

p = 11

li - ke nhé

Cao Phan Tuấn Anh
1 tháng 1 2016 lúc 20:06

xin bà con cô bác anh chị em tick cho mik nghen

Thanh Hà
Xem chi tiết
shitbo
18 tháng 2 2021 lúc 19:59

Hơi tricky :))

vì: \(\left(2;3\right)=1\text{ mà: }n>2\text{ nên: }\left(2^n,3\right)=1\)

Lại có nx sau: 

2^n-1;2^n;2^n +1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại 1 số chia hết cho 3

mà số thứ 2;3 đều k chia hết cho 3 r nên: 

2^n-1 chia hết cho 3; >3 nên là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Hà
Xem chi tiết
Lê Văn Tuấn Phương
Xem chi tiết
masu konoichi
Xem chi tiết
Tống Lê Kim Liên
17 tháng 11 2015 lúc 12:15

Tham khảo câu hỏi tương tự nhé bạn .

Tick tớ đc chứ 

Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
Đào Hương Giang
18 tháng 10 2016 lúc 20:33

2. a) Nếu n = 3k +1 thì n+ (3k+1) (3k+1) hay n= 3k(3k+1)+ 3k +1.

Rõ ràng n2 chia co 3 dư 1.

Nếu n= 3k+2 thì n2 = (3k+2) (3k+2) hay n2 =3k(3k+2)+ 2 ( 3k + 2)

                               = 3k (3k+2 ) + 6k +4.

2 số hạngđầu chia hết cho 3, số hạng cuối chia cho 3 dư 1 nên n2 chia cho 3 dư 1.

b) p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên không chia hết cho 3. vậy pchia cho 3 duw1 tức là p2 = 3k+1 do đó p2 + 2018 = 3k +1 + 2018 = 3k + 2019 cha hết cho 3. Vậy p+ 2018 là hợp số

 

Phạm Ngọc Huyền Thương
29 tháng 9 2016 lúc 20:23

Tớ xin llõi, tớ muốn giúp cậu lắm nhưng tớ chua học, xin lõi nhé!khocroi