So sánh hai phân số:
a ) 3 5 v à 1 5 ; b ) 9 10 v à 11 10 c ) 13 17 v à 15 17 ; d ) 25 19 v à 22 19
1. So sánh hai phân số
a). 3/4 và 5/10. b). 35/25 và 16/14
2. So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau
a). 7/5 và 5/7. b). 14/16 và 24/21
1.a) 3/4 > 5/10
b) 35/25 > 16/14
2.a) 7/5 > 5/7
b) 14/16 < 24/21
HT nha
( bạn t.i.c.k cho mik nha, mik cảm ơn )
Bạn giúp mình câu này nhé so sánh 317/633 và 371/743
So sánh các phân số:
a)\(\frac{3}{7}v\text{à}\frac{2}{8}\):Quy đồng mẫu số :\(\frac{3}{7}=................................;\frac{2}{8}=..................\)
Vì ................................... nên..........................
b)\(\frac{5}{9}v\text{à}\frac{5}{8}:\)Quy đồng mẫu số : \(\frac{5}{9}=..................;\frac{5}{8}=......................\)
Vì ............................. Nên
c)\(\frac{8}{7}v\text{à}\frac{7}{8}:\)Quy đồng mẫu số: \(\frac{8}{7}=...........................;\frac{7}{8}=...........................\)
Vì .......................................... Nên
b) \(\frac{5}{9}\)và \(\frac{5}{8}\) :Quy đồng mẫu số : \(\frac{5}{9}\) = \(\frac{5.8}{9.8}\) = \(\frac{40}{72}\) ; \(\frac{5}{8}\) = \(\frac{5.9}{8.9}\) = \(\frac{45}{72}\)
Vì \(\frac{40}{72}\) < \(\frac{45}{72}\) nên \(\frac{5}{9}\) < \(\frac{5}{8}\)
c)\(\frac{8}{7}\) và \(\frac{7}{8}\) :Quy đồng mẫu số: \(\frac{8}{7}\) = \(\frac{8.8}{7.8}\) = \(\frac{64}{56}\) ; \(\frac{7}{8}\) = \(\frac{7.7}{8.7}\) =\(\frac{49}{56}\)
Vì \(\frac{64}{56}\) > \(\frac{49}{56}\) nên \(\frac{8}{7}\) > \(\frac{7}{8}\)
bạn an đông à cái câu A của bạn sai một chút.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
a)\(\frac{3}{7}\) và\(\frac{2}{8}\) :Quy đồng mẫu số : \(\frac{3}{7}\) = \(\frac{3.8}{7.8}\) = \(\frac{24}{56}\) ; \(\frac{2}{8}\) = \(\frac{2.7}{8.7}\) = \(\frac{14}{56}\)
Vì \(\frac{24}{56}\) > \(\frac{14}{56}\) nên \(\frac{3}{7}\) > \(\frac{2}{8}\)
3/5 và 1/5 so sánh hai phân số
so sánh hai phân số khác mẫu số
1,
a, 4/3 và 1/3
b, 2/5 và 3/2
c , 7/2 và 1/4
d, 3/4 và 5/6
2,rút gọn phân số rồi so sánh hai phân số :
a, 6/10 và 4/5
b, 3/4 và 6/12
Bài 1: Quy đồng => so sánh => trả về phân số ban đầu
Bài 2: Như bài 1
Bài 1
a) 4/3 < 1/3
b) 2/5 < 3/2
c) 7/2 > 1/4
d) 3/4 < 5/6
Bài 2
a) 6/10 = 3/5 và 4/5 vậy 3/5 < 4/5
b) 3/4 và 6/12 = 1/2 vậy 3/4 > 1/2
1.So sánh hai phân số :
a} 3/4 và 5/10
b} 35/25 và 16/14
2. So sánh hai phân số bằng hai cách kacs nhau :
a} 7/5 và 5/7
Cánh 1 :
Cánh 2 :
b} 14/16 và 24/21
Cách 1 :
Cách 2 :
1 so sánh 2 phân số
a, 3/4 = 3 x 10 / 4 x 10 = 30/40; 5/10 = 5 x 4 / 10 x 4 = 20/40. Vì 30/40 >20/40 nên 3/4 >5/10
b, 35/25 = 35 x 14 / 25 x 14 = 490/350; 16/14 = 16 x 25 / 14 x 25 = 400/350. Vì 490/350 >400/350 nên 35/25 >16/14
2
a, Cách 1: 7/5 = 7 x 7/ 5 x 7 = 49/35; 5/7 =5 x 5/ 7 x5 = 25/35. Vì 49/35> 25/35 nên 7/5> 5/7
Cách 2 : Ta có thể so sánh với 1 mà không cần quy đồng: Vì 7/5 >1 và 5/7 <1 nên 7/5 > 5/7
b, Cách 1: 14/16 = 14 x 21/ 16 x 21 = 294/336; 24/21 = 24 x 16/ 21 x 16 = 384/336. Vì 294/336 < 384/336 nên 14/16 < 24/21
Cách 2: Tương tự như vậy ta có: Vì 14/16 <1 và 24/21 >1 nên 14/16< 24/21
THế thôi tk mình nhé mình sẽ tk lại cho mà
so sánh hai phân số :
3/4 và 5/6
a) So sánh các phân số:
\(\dfrac{2}{5}\) và \(\dfrac{2}{7}\); \(\dfrac{5}{9}\) và \(\dfrac{5}{6}\); \(\dfrac{11}{2}\) và \(\dfrac{11}{3}\).
b) Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
a
2/5> 2/7
5/9<5/6
11/2>11/3
cách so sánh :
sét mẫu số của phân số này bé hơn mẫu số của phân số kia thì phân số này lớn hơn
mẫu số của phân số này lớn hơn mẫu số của phân số kia thì phân số này bé hơn
Không dùng máy tính ,hãy so sánh :
1 )\(\sqrt{7-\sqrt{21}+4\sqrt{5}}v\text{à}\sqrt{5}-1\)
2 )\(\sqrt{5}+\sqrt{10}+1v\text{à}\sqrt{35}.\)
3 )\(\frac{15-2\sqrt{10}}{3}v\text{à}\sqrt{15}.\)
1) \(A=\left(\sqrt{7-\sqrt{21}+4\sqrt{5}}\right)^2=7-\sqrt{21}+4\sqrt{5}\)
\(B=\left(\sqrt{5}-1\right)^2=6-2\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow A-B=1-\sqrt{21}+6\sqrt{5}=\left(1+\sqrt{180}\right)-\sqrt{21}>0\)
\(\Rightarrow A>B\Rightarrow\sqrt{7-\sqrt{21}+4\sqrt{5}}>\sqrt{5}-1\)
2) \(C=\left(\sqrt{5}+\sqrt{10}+1\right)^2=5+10+1+10\sqrt{2}+2\sqrt{5}+2\sqrt{10}\)
\(=26+10\sqrt{2}+2\sqrt{5}+2\sqrt{10}>26+10>35=\left(\sqrt{35}\right)^2\)
Vậy \(\sqrt{5}+\sqrt{10}+1>\sqrt{35}\)
3) \(\left(\frac{15-2\sqrt{10}}{3}\right)^2=\frac{225-60\sqrt{10}+40}{9}=\frac{265-60\sqrt{10}}{9}=\frac{265}{9}-\frac{20\sqrt{10}}{3}< 15\)
Vậy nên \(\frac{15-2\sqrt{10}}{3}< \sqrt{15}\)
so sánh\(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(4-2\sqrt{3}\right)}v\text{à}\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{5}\right)\left(6-2\sqrt{5}\right)}\)
\(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(4-2\sqrt{3}\right)}=\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)=\(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{3}\right)^3}\)=1-\(\sqrt{3}\)
\(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{5}\right)\left(6-2\sqrt{5}\right)}=\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)=\(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{5}\right)^3}\)=1-\(\sqrt{5}\)
Ta thấy \(\sqrt{5}>\sqrt{3}\)nên 1-\(\sqrt{3}\)>\(1-\sqrt{5}\)
Vậy \(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(4-2\sqrt{3}\right)}\)>\(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{5}\right)\left(6-2\sqrt{5}\right)}\)
So sánh :
\(a,2^{30}v\text{à}3^{20}\)
\(b,5^{300}v\text{à}3^{500}\)
\(c,2^{24}v\text{à}3^{16}\)
\(d,\left(0,3\right)^{40}v\text{à}\left(0,1\right)^{20}\)
\(\text{a, }2^{30}=8^{10}\)
\(\text{ }3^{20}=\left(3^2\right)^{10}=9^{10}\)
\(\text{Vậy }2^{30}< 3^{20}\)
\(\text{b, }5^{300}=\left(5^3\right)^{100}=125^{100}\)
\(3^{500}=\left(3^5\right)^{100}=243^{100}\)
\(\text{Vậy }5^{300}< 243^{100}\)
\(\text{c, }2^{24}=\left(2^3\right)^8=8^8\)
\(3^{16}=\left(3^2\right)^8=9^8\)
\(\text{Vậy ...}\)
Câu 1: Chứng minh:
\(31.82+125.48+21.43=125.67=1500\)
Câu 2: So sánh:
1,\(\sqrt{51}-\sqrt{5}v\text{à}\sqrt{20}-\sqrt{6}\)
2,\(\sqrt{2}+\sqrt{8}v\text{à}\sqrt{3}+3\)
3,\(\sqrt{37}-\sqrt{14}v\text{à}6-\sqrt{15}\)
4,\(\sqrt{5}+\sqrt{10}v\text{à}5,3\)