Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 11 2016 lúc 18:31

Giải:

Gọi số tiền thiết kế, xây thô, hoàn thiện là a, b, c ( a, b, c \(\in\) N* )

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{36}=\frac{c}{62}\) và c - ( a + b ) = 180

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{36}=\frac{c}{62}=\frac{c-\left(a+b\right)}{62-\left(2+36\right)}=\frac{180}{24}=7,5\)

+) \(\frac{a}{2}=7,5\Rightarrow a=15\)

+) \(\frac{b}{36}=7,5\Rightarrow b=270\)

+) \(\frac{c}{62}=7,5\Rightarrow c=465\)

Vậy số tiền thiết kế là 15 triệu đồng

số tiền xây thô là 270 triệu đồng

số tiền hoàn thiện là 465 triệu đồng

Aki Tsuki
7 tháng 11 2016 lúc 18:50

Gọi số tiền thiết kế, xây thô, hoàn thiện lần lượt là x,y,z

(x,y,z ϵ N*)

Theo bài ta có: x : y : z = 2 : 36 : 62

hay \(\frac{x}{2}\) = \(\frac{y}{36}\) = \(\frac{z}{62}\) và z - (x + y) = 180

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{y}{36}\) = \(\frac{z}{62}\) = \(\frac{z-\left(x+y\right)}{62-\left(2+36\right)}\) = \(\frac{180}{24}\) = 7,5

\(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=7,5.2\\y=7,5.36\\z=7,5.62\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=15\\y=270\\z=465\end{array}\right.\)

Vây số tiền thiết kế là: 15 triệu đồng

xây thô là: 270 triệu đồng

hoàn thiện là: 465 triệu đồng

Isolde Moria
7 tháng 11 2016 lúc 17:43

Gọi các số tiền thiết kế , xây thô , hoàn thiện lần lượt là a ; b ; c .

Theo đề ra ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{32}=\frac{c}{62}\)

Mà c - a = 180

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{32}=\frac{c}{62}=\frac{c-a}{62-2}=\frac{180}{60}=3\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=6\\b=96\\c=186\end{cases}\)

Vậy ...........

Nguyễn Thiên Trang
Xem chi tiết
Le Sy Hao
3 tháng 12 2016 lúc 16:46

a

ta có 1 số hoàn hảo = tổng các ước = 2 lần nó

ta có các ước của 28=[1,2,,4,7,14,28]

mà tổng các tích của nó là 1+2+4+7+14+28=56=28x2

nên 28 là số hoàn hảo​​

b

gọi a1,a2,a3,......ak là ước của n

vì n hoàn hảo nên

[n:a1]+[n:a2]+..................+[n:ak]=2n

=[nx[1;a1]+nx[1:a2]+...............+nx[1:ak]=2n

=nx[1;a1+1:a2+1:a3+...............+1:ak]=2n

nên [1;a1+1;a2+1;a3+...............+1:ak]=2

mình chỉ giúp được bạn câu a,b thôi  chứ không giúp được câu c xin lỗi nhé

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2019 lúc 15:29

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 2 2017 lúc 14:16

Vu Cat Anh
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
kết bạn nha
10 tháng 11 2017 lúc 20:08

=5 nha bạn

Đức Dương Minh
10 tháng 11 2017 lúc 20:09

0 nha bạn

Huỳnh phương Khuê
Xem chi tiết
Lovely pig
8 tháng 5 2015 lúc 19:56

Giải

Số tiền người đó còn lại sau khi cho người thứ hai là:

(1+3)x2=8 (xen)

Số tiền người đó còn lại sau khi cho người thứ một là:

(8+2)x2=20 (xen)

Số tiền người đó có là:

(20+1)x2 = 42 (xen)

Đáp số: 42 xen

trần quang nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
3 tháng 9 2021 lúc 0:19

xét mọi số chính phương đều có thể viết dưới dạng :

\(\left(a\cdot n+b\right)^2\) với mọi số  \(a,b\) là các số tự nhiên và b nhở hơn n

mà ta có :

\(\left(a\cdot n+b\right)^2=a^2\cdot n^2+2ab\cdot n+b^2\equiv b^2mod\left(n\right)\)

vậy \(b^2< n\forall b< n\)điều này chỉ đúng khi n=2

vậy n=2

Khách vãng lai đã xóa
Hieu
3 tháng 9 2021 lúc 8:12

tự làm , ok

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Minh Anh
3 tháng 9 2021 lúc 12:38

Bài gì mà khó dọ!;-;

Khách vãng lai đã xóa
Le Giang
Xem chi tiết