Cho hai đơn thức: A=85y7z và B= 24xy3. Tính A:B
a. Tính tổng của hai đơn thức 5xy2; 7xy2
b. Cho hai đơn thức : -2xy2 và 5x3y4. Tính tớch của hai đơn thức rồi tìm hệ số, phần biến và bậc của đơn thức thu được.
a)
5xy^2+7xy^2
(5+7)xy^2
13xy^2
b) -2xy^2*5x^3y^4
(-2*5)(x*x^3)(y^2*y^4)
-10x^4y^6
hệ số -10
phần biến x^4y^6
bậc 10
CỨU
a) Tính tổng của hai đơn thức 5xy2; 7xy2
b) Cho hai đơn thức : -2xy2 và 5x3y4. Tính tớch của hai đơn thức rồi tìm hệ số, phần biến và bậc của đơn thức thu được.
ủa ủa đây là toán lớp 1 à? Sao nhìn khó thế ?????
Bài 2 ( 1 . 5 điểm ) Cho hai đơn thức : A = xy và B = xy a ) Hai đơn thức trên có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ? b ) Tính tích hai đơn thức A . B rồi tìm hệ số , phần biến và bậc của tốc
Tìm hai số hữu tỉ a và b sao cho:
a)a-b=2(a+b)=a:b
b)a+b=ab=a:b
a/ a - b = 2( a+ b)
a - b = 2a + 2b
a - 2a = 2b + b
-a = 3b
Ta có -a = 3b => a = - 3b => a: b = -3b: b = -3
a - b = 2( a+ b) = - 3
=> a - b = -3 ; 2(a+b) = - 3 => a + b = -3/2
Quay về dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu
b/ a - b = a.b => a = ab + b = b (a+1)
Thay a = b(a + 1) vào a- b = a : b ta có
\(a-b=\frac{b\left(a+1\right)}{b}=a+1\)
=> a - b = a + 1 => a - a - b = 1 => -b = 1 =>b = -1
Ta có a - b = ab
=> a +1 = -a => 2a = - 1 => a = -1/2
Vậy b = -1 ; a = -1/2
Tìm hai số hữu tỉ a và b sao cho:
a) a-b = 2(a+b) = a:b (b khác 0)
b) a-b = a.b = a:b (b khác 0)
Câu hỏi của Trần ngọc nhi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Câu 4. Cho đơn thức A= 8x^4 và hai đơn thức B= 5x^3 và C= 2x^5 . Chọn khẳng định đúng:
A. Đơn thức A chia hết cho đơn thức B
B. Đơn thức A chia hết cho đơn thức
C. Đơn thức A không chia hết cho đơn thức
D. Đơn thức A chia hết cho cả đơn thức B và C
Câu 40. Hai cạnh kề của hình bình hành tỉ lệ với 1 và 2 và chu vi của hình bình hành bằng 13cm. Khi đó độ dài hai cạnh kề của hình bình hành là
A. 12cm và 18cm B. 5cm và 10cm
C. 15cm và 30cm D. 9cm và 18cm
Câu 39. Nếu hình bình hành ABCD có góc A = 530 thì
A.Góc D= 530 B. Góc B= Góc C = 530. C. Góc C= 1270 D. Góc D= 1270
Câu 37. Hãy chọn khẳng định sai?
A. Tứ giác có các cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
B. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
C. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
D. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình bình hành.
Câu 36. Cho hình hình thang ABCD có AB//CD độ dài đường trung bình EF= 7cm và AB/CD=3/4 Khi đó độ dài hai đáy AB và CD lần lượt là
A. 6cm và 8cm. B. 8cm và 6cm.
C. 3cm và 4cm. D. 4cm và 3cm.
Câu 34: Cho tứ giác ABCD có góc A= 750,B= 1050 , C= 800Khi đó số đo của góc D bằng :
A. 100 0 B. 1050 C. 750 D. 800
Câu 32. Cho tứ giác ABCD có AB//CD và góc A= góc B , hãy chọn khẳng định đúng
A. Tứ giác ABCD là hình bình hành.
B. Tứ giác ABCD là hình thang cân.
C. Tứ giác ABCD là hình thang vuông.
D. Tứ giác ABCD có góc bằng nhau.
Câu 31. Khẳng định đúng là
A. Hình thang cân là tứ giác có hai cạnh đối song song.
B. Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau.
C. Hình thang cân là tứ giác có hai góc bằng nhau.
D. Hình thang cân là tứ giác có hai góc đối bằng nhau.
Câu 30. Cho x + y = 2 và xy = 1 giá trị của biểu thức x3 + y3 bằng:
A . 8 B. 6 C. 4 D. 2
B. Phần tự luận (7 điểm)
Cho hai đơn thức A = 3 x 2 y 2 , B = - 1 2 x 2 y 2 z
c. Tính giá trị của đơn thức tại x = 1, y = -1 và z = 2
c. Thay x = 1, y = -1 và z = 2 vào đơn thức M ta có:
Bài 2 : Cho hai đa thức ( -2x2y )2 và -3xy3
a) Tính tích của hai đơn thức trên . Tìm bậc , phần hệ số , phần biến của đơn thức tích.
b) Tính giá trị của hai đơn thức tích với x = -1 ; y = 2
\(\left(-2x^2y\right)^2=\left(-2\right)^2\cdot\left(x^2\right)^2\cdot\left(y\right)^2==4x^4y^2\)
a) Tích hai đơn thức trên : 4x4y2 . -3xy3 = [ 4 . ( -3 ) ] ( x4x ) ( y2y3 ) = -12x5y5
Bậc của đơn thức = 5 + 5 = 10
Hệ số : -12
Phần biến : x5y5
b) Thay x = -1 và y = 2 vào đơn thức tích ta có :
-12 . ( -1 )5 . 25
= -12 . ( -1 ) . 32
= 12 . 32
= 384
Vậy giá trị của đơn thức tích bằng 384 khi x = -1 ; y = 2
Cho đơn thức A = -2xy và đơn thức B= xy . a) Tính tích của hai đơn thức. b) Xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức tích. c) Tại giá trị nào của y thì đơn thức tích có giá trị là -6, biết rằng x = 3. d) Chứng minh rằng đơn thức tích luôn nhận giá trị không dương với mọi x và y
Bài làm
a) Tích của hai đơn thức A và B là:
A . B = -2xy . xy = -2x2y2
b) Hệ số của đơn thức là: -2.
Biến của đơn thức là: x2y2
Bậc của đơn thức là: 4
c) Thay x = 3 vào tích của hai đơn thức A và B ta được:
-2 . 32 . y2
Mà giá trị của đơn thức là -6
<=> -2 . 32 . y2 = -6
<=> -2 . 9 . y2 = -6
<=> -18 . y2 = -6
<=> y2 = \(\frac{-6}{-18}=\frac{1}{3}\)
<=> y = \(\pm\sqrt{\frac{1}{3}}\)
Vậy với x = 3, giá trị của đơn thức là -6 thì y = \(\pm\sqrt{\frac{1}{3}}\)
d) Ta có: -2x2y2
Mà x2 > 0 V x thuộc R
y2 > 0 V y thuộc R
=> x2y2 > 0 V x,y thuộc R
=> x2y2 luôn là số dương.
Mà -2x2y2 < 0 V x,y thuộc R
Vậy đa thức trên luôn nhận giá trị âm với mọi x, y.
# Học tốt #
Cho đơn thức A = -2xy và đơn thức B = xy
a) Tích của hai đơn thức
\(A\cdot B=-2xy\cdot xy=-2\left(xx\right)\left(yy\right)=-2x^2y^2\)
b) Hệ số : -2
Phần biến : x2y2
Bậc của đơn thức tích = 2 + 2 = 4
c) Đơn thức tích có giá trị là -6
=> \(-2x^2y^2=-6\)biết x = 3
Thay x = 3 vào đơn thức tích ta được :
\(-2\cdot3^2\cdot y^2=-6\)
=> \(-2\cdot9\cdot y^2=-6\)
=> \(-18\cdot y^2=-6\)
=> \(y^2=\frac{1}{3}\)
=> \(y=\sqrt{\frac{1}{3}}\)
d) CMR đơn thức tích \(-2x^2y^2\)luôn nhận giá trị không dương với mọi x và y
Ta dễ dàng nhận thấy : x2 và y2 đều có số mũ là chẵn
=> x2y2 luôn nhận giá trị dương với mọi x và y
Phần hệ số -2 mang dấu âm
=> ( - ) . ( + ) = ( - )
=> Đơn thức tích \(-2x^2y^2\)luôn nhận giá trị không dương với mọi x và y ( đpcm )