Điền vào chỗ trống trong đoạn thơ và thành ngữ đã cho
a) Ch hay tr
b) Uốt hay uốc
Điền vào chỗ trống trong đoạn thơ và thành ngữ đã cho
a) Ch hay tr
b) Uốt hay uốc
a) Ch hay tr
Chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như trẻ reo cười
b) Uốt hay uốc
Cày sâu cuốc bẩm
Mang dây buộc mình
Thuốc hay tay đảm
Chuột gặm chân mèo
Điền vào chỗ trống :
a) s hay x ?
- sáng ...uốt
- xao ...uyến
- sóng ...ánh
- xanh ...ao
a) s hay x ?
- sáng suốt
- xao xuyến
- sóng sánh
- xanh xao
a) Điền vào ô trống từ có âm là "r d hay gi" vào đoạn văn đã cho (SGK TV4, tập 1, trang 38)
b) Điền vào chỗ trống "ân hay âng"? vào các đoạn thơ đã cho (SGK TV4, tập 1 trang 38)
a) Lần lượt em điền như sau
Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê
- Diều bay, diều lá tre bay lưng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời. Gió đưa tiếng sao, gió nâng cánh diều
b) Vua Hùng một sáng đi săn
Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này
Dân dâng một quả xôi đầy
Bánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi
- Nơi ấy ngôi sao khuay
Soi vào trong giấc ngủ
Ngọn đèn khuya bóng mẹ
- Sáng một vầng trên sân
- Nơi cả nhà tiễn chân
Anh tôi đi bộ đội
Bao niềm vui nỗi đợi
Nắng nửa thềm nghiêng nghiêng
a) Điền vào ô trống từ có âm là "r d hay gi" vào đoạn văn đã cho (SGK TV4, tập 1, trang 38)
b) Điền vào chỗ trống "ân hay âng"? vào các đoạn thơ đã cho (SGK TV4, tập 1 trang 38)
a) Lần lượt em điền như sau
Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê
- Diều bay, diều lá tre bay lưng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời. Gió đưa tiếng sao, gió nâng cánh diều
b) Vua Hùng một sáng đi săn
Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này
Dân dâng một quả xôi đầy
Bánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi
- Nơi ấy ngôi sao khuay
Soi vào trong giấc ngủ
Ngọn đèn khuya bóng mẹ
- Sáng một vầng trên sân
- Nơi cả nhà tiễn chân
Anh tôi đi bộ đội
Bao niềm vui nỗi đợi
Nắng nửa thềm nghiêng nghiêng
Điền vào chỗ trống.
a) "l hay n?" Đoạn thơ đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 35)
b) "Út hay úc?" Đoạn thơ đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 35).
Đọc hai đoạn thơ đã cho, suy nghĩ để điền âm đầu vào chỗ trông, tạo nên tiếng có nghĩa thích hợp với từng câu. Em điền như sau:
a) Bé Minh ngã sóng soài.
- Nên bé nào thấy đau
Bé òa lên nức nở
- Con đò lá trúc qua sông.
b) Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
Bút chao gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
Điền vào chỗ trống.
a) "l hay n?" Đoạn thơ đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 35)
b) "Út hay úc?" Đoạn thơ đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 35).
Đọc hai đoạn thơ đã cho, suy nghĩ để điền âm đầu vào chỗ trông, tạo nên tiếng có nghĩa thích hợp với từng câu. Em điền như sau:
a) Bé Minh ngã sóng soài.
- Nên bé nào thấy đau
Bé òa lên nức nở
- Con đò lá trúc qua sông.
b) Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
Bút chao gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
Điền vào chỗ trống đoạn văn, câu văn, câu thơ đã cho
a) l hay n như sau:
b) an hay ang
a) l hay n như sau:
"không ... lẫn chị ...nở nang ... béo lẫn ... chắc nịch. Đôi lông mày ... lòa xòa ... làm cho..."
b) an hay ang
- Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi.
- Lá bàng đang đỏ ngọn cây.
- Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời
Con điền vần en hay eng vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thơ sau :
A. en
B. eng
Các vần cần điền là :
Lông vàng mát dịu
Mắt đen sáng ngời
Ơi chú gà ơi
Ta yêu chú lắm.
Con điền iêt hay iêc vào những chỗ trống trong đoạn thơ sau :
Đoạn thơ hoàn chỉnh là :
Bé đi dưới hàng cây
Chỉ thấy vòm lá biếc
Nhạc công vẫn mê say
Điệu bổng trầm tha thiết
Ve ve ve ve ve…
Kéo dài ra mải miết
Lạ nhỉ, khúc nhạc hè
Ve học đâu không biết ?