Gõ bài thơ dưới đây với tên bài thơ có cỡ chữ lớn hơn và căn giữa.
Soạn thảo bài thơ dưới đây với tên bài thơ có cỡ chữ lớn hơn và phông chữ khác với phông chữ của các câu thơ.
- Hướng dẫn:
• Chọn cỡ chữ 18, phông chữ Arial
• Gõ tên bài thơ Mẹ ôm.
• Chọn cỡ chữ 14, phông chữ Times New Roman.
• Gõ nội dung bài thơ
• Căn lề bài thơ.
- Kết quả:
Bạn Tuấn gõ tên và một câu trong bài thờ Chào mào mũ của nhà thơ Mai Văn Hai. Tuấn muốn có kết quả như hình bên trái dưới đây, nên vừa gõ xong, Tuấn nháy nút để căn giữa tên bài thơ nhưng lại nhận được kết quả như hình bên phải. Theo em thì tại sao?
- Do cụm từ Chào mào mũ không dùng nút căn giữa, nên khi căn giữa cụm từ Có anh chào mào căn ra giữa lệch với tiêu đề.
Gõ đoạn trích bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa dưới đây sau đó thử căn trái, căn phải, căn giữa, căn đều hai bên. Em thấy những kiểu căn nào không phù hợp với đoạn thơ này.
Hướng dẫn:
• Do khi gõ xong mỗi câu thơ chúng ta nhấn phím Enter nên mỗi câu thơ là một đoạn văn bản. Vì vậy để căn lề được toàn đoạn trích gồm 16 câu thơ nêu trên em phải chọn toàn bộ 16 câu thơ này (nháy chuột vào vị trí đầu tiên của đoạn trích, nhấn giữ phím Shift rồi nháy chuột vào vị trí cuối cùng của đoạn trích). Sau đó thử nháy một trong các nút lệnh: căn trái, căn phải, căn giữa, căn đều hai bên.
• Mỗi câu thơ trong đoạn văn trên chỉ có 4 từ, nếu dàn đều trên cả một dòng thì không đẹp.
• Chỉ có thơ lục bát (câu sáu câu tám) mời thường được căn giữa.
Gõ bài thơ sau. Trình bày tên bài thơ là chữ đậm, các câu thơ là chữ nghiêng.
- Hướng dẫn:
• Nháy nút rồi gõ tên bài thơ.
• Gõ các câu thơ còn lại
• Chọn nội dung bài thơ
• Nháy nút để chuyển về chữ thường
• Nháy nút để chuyển sang chữ nghiêng
- Kết quả:
Bài thơ Chào mào mũ được bạn Tuấn soạn thảo và trình bày như dưới đây. Theo em bạn Tuấn đã dùng những nút lệnh nào để căn lề?
a) Tên bài thơ (Chào mào mũ)
b) Nội dung bài thơ
Gõ và trình bày bài thơ theo mẫu dưới đây:
Gõ đoạn văn dưới đây. Sau khi gõ xong, hãy thay đổi cỡ chữ của tên đoạn văn và nội dung đoạn văn.
- Hướng dẫn:
• Chọn tên đoạn văn rồi chọn cỡ chữ 18
• Bôi đen đoạn văn rồi chọn cỡ chữ 14.
- Kết quả:
Chọn một tên khác cho bài thơ theo gợi ý dưới đây :
a) Ông vua khôn ngoan.
b) Nhìn người giao việc.
c) Ai cũng có ích.
Em đọc lại bài thơ và đặt tên phù hợp với nội dung bài.
Có thể đặt tên cho bài thơ như sau: Điều binh khiển tướng, Ông vua tài giỏi, Tài dụng người, Đúng người đúng việc…
Dựa vào từng gợi ý dưới đây, nói tên bài thơ và tên tác giả. Đọc một đoạn thơ hoặc một bài thơ em thuộc.
Tham khảo
1. Gặt chữ trên non
2. Bầu trời trong quả trứng
Em đọc thuộc một đoạn thơ hoặc bài thơ.