Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 7 2018 lúc 9:22

- Thức ăn của chuột là sâu ăn lá cây. Động vật ăn thịt chuột là rắn.

Sâu ăn lá cây → Chuột → Rắn

- Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa → Rắn

Lá cây → Sâu → Chuột

Chuột → Cầy → Đại bàng

- Mỗi loài sinh vật là một mắt xích tiêu thụ mắt xích đứng trước và bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.

- Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
1 tháng 1 2020 lúc 4:52

 - Để giữ đúng giờ giấc ngủ cần:

   - Xây dựng được thói quen ngủ và dậy đúng giờ, ngủ đủ số giờ cần thiết.

   - Trước khi đi ngủ không nên ăn quá no, uống qua nhiều, không dùng chất kích thích như thuốc lá, rượu, bia, cà phê, trà đặc.

   - Làm vệ sinh cá nhân như đánh răng, rửa mặt và tay chân, tiểu tiện, thay quần áo trước khi lên giường.

   - Chỗ ngủ sạch sẽ, yên tĩnh, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông.

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Quang Anh
Xem chi tiết
NASA
26 tháng 9 2017 lúc 21:37

Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn.Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn,các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật , thông qua các chất hữu sinhvô sinh, liên hệ mật thiết với nhau tạo thành một chuỗi khép kín.

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
7 tháng 4 2019 lúc 15:59

- Béo phì ở trẻ em được định nghĩa là sự tăng quá mức của lượng mỡ dự trữ dẫn đến tăng cân bất thường, quá mức so với cân nặng của trẻ em.

   - Béo phì có thể phòng ngừa và điều trị được, tuy nhiên kết quả phụ thuộc rất nhiều vào gia đình. Nguyên tắc điều trị béo phì là giảm tốc độ tăng cân, điều chỉnh chế độ ăn theo tuổi, tăng hoạt động thể lực, điều trị vẫn phải đảm bảo được sự tăng trưởng chiều cao của trẻ.

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
28 tháng 1 2017 lúc 7:13

a) Ở khoang miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt.

b) Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày. Một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.

c) Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể. Các chất bã được đưa xuống ruột già.

d) Ở ruột già, các chất bã biến thành phân rồi được đưa ra ngoài qua hậu môn.

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
6 tháng 8 2018 lúc 10:36

- Trong quá trình sống, thực vật hấp thụ khí các-bô-níc, chất khoáng và hơi nước. Đồng thời thải ra khí ô-xi và các chất khoáng khác. Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi thức ăn ở thực vật.

 - Trong quá trình sống, thực vật còn cần phải hô hấp. Khi hô hấp thực vật hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
20 tháng 6 2018 lúc 14:52

 - Động vật thường xuyên phải lấy khí ô-xi, nước, thức ăn từ môi trường và thải ra khí các-bô-níc, nước tiểu, chất cặn bã. Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường.

Bình luận (0)
sj iong
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 3 2022 lúc 21:38

Cây lúa \(\rightarrow\) Gà \(\rightarrow\) Rắn \(\rightarrow\) Diều hâu \(\rightarrow\) Con người

Bình luận (1)
Nguyên Khôi
14 tháng 3 2022 lúc 21:40

 cây lúa \(\rightarrow\)chuột đồng \(\rightarrow\) đại bàng \(\rightarrow\)con người.

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
14 tháng 3 2022 lúc 21:42

Cây lúa là thức ăn của chuột là thức ăn của mèo là thức ăn của con người

Bình luận (0)
Quang Minh Lê
Xem chi tiết