Đọc đoạn văn và viết các từ in đậm vào cột thích hợp trong bảng:
Ghi các từ in đậm trong đoạn văn sau vào chỗ trống thích hợp trong bảng phân loại ở dưới :
Đoạn văn | Động từ | Tính từ | Quan hệ từ |
Không thấy Nguyên trả lời, tôi nhìn sang. Hai tay Nguyên vịn vào song cửa sổ, mắt nhìn xa vời vợi. Qua ánh đèn ngoài đường hắt vào, tôi thấy ở khoé mắt nó hai giọt lệ lớn sắp sửa lăn xuống má. Tự nhiên nước mắt tôi trào ra. Cũng giờ này năm ngoái, tôi còn đón giao thừa với ba ở bệnh viện. Năm nay ba bỏ con một mình, ba ơi ! |
M: trả lời, thấy, nhìn vịn, hắt, lăn trào, đón, bỏ | M : vời vợi, xa, lớn | M : qua, ở, với |
Hãy xếp các từ in đậm trong những câu sau đây vào cột thích hợp (theo bảng mẫu) ở dưới
Số từ | Đại từ | Lượng từ | Chỉ từ | Phó từ | Quan hệ từ | Trợ từ | Tình thái từ | Thán từ |
- ba - ba - năm |
- tôi - bao nhiêu - bao giờ - bấy giờ |
- những |
- ấy - ấy - đâu |
- đã - mới - đã - đang |
- ở - của -những -như |
- chỉ - cả - ngay - chỉ |
- hả |
- trời ơi |
Hãy xếp các từ in đậm trong những câu sau đây vào cột thích hợp.
Những từ chuyên sử dụng cuối câu để tạo câu nghi vấn: à, ư, hử, hở, hả,… Chúng thuộc loại tình thái từ.
Viết một đoạn văn (khoảng 5-7) dòng giải thích nghĩa của các từ in đậm trong hai dòng thơ dưới đây và cho biết em dựa vào đâu để xác định nghĩa của mỗi từ đó.
Mỗi câu đều được sản sinh ra trong một bối cảnh nhất định và chỉ được lĩnh hội một cách đầy đủ, chính xác trong bối cảnh của nó. Ngữ cảnh có vai trò quan trọng với cả người nói và người nghe. Với người nói, ngữ cảnh là cơ sở để dùng câu, lựa chọn từ ngữ tạo thành câu nói. Tương tự, người nghe cũng cần dựa vào ngữ cảnh để có thể lĩnh hội từ ngữ, câu văn, hiểu được nội dung và mục đích mà người nói muốn truyền tải. Lấy ví dụ như trong bốn câu thơ ở bài tập số một, nếu không xác định ngữ cảnh bài thơ là lời của người con hướng tới mẹ thì ta không thể giải nghĩa được từ “quả” hay “quả non xanh” là để chỉ người con còn non nớt bé bỏng, thiếu kinh nghiệm sống chưa thể giúp đỡ hay đền đáp công lao người mẹ.
Đọc đoạn văn sau, tìm từ thích hợp điền vào bảng dưới đây:
Nắng rạng trên trông trường. Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao. Đó đây, những mái ngói của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cá, ... nở nụ cười tươi đỏ.
-Danh từ: ...
-Động từ: ...
-Tính từ: ...
Giúp mình với ạ!
-Danh từ: Nắng , trông trường, Màu xanh , lúa, màu xanh đậm , mực , đám cói,
mái ngói , nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cá, nụ cười .
-Tính từ: xanh mơn mởn , xanh đậm, cao, đỏ.
-Động từ: rạng , óng, nghiền , nở
Câu 2. (1,5 điểm)
Xếp các từ in đậm trong đoạn văn dưới đây vào bảng phân loại cho phù hợp:
“… Họ khoác vai nhau thành một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống… Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, và thân hình họ cột chặt lấy những cọc tre đóng chắc, dẽo như chão. Tóc dài các cô quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ hôi như suối, hòa lẫn với nước chát mặn.”
Động từ | Tính từ | Quan hệ từ |
|
|
|
Câu 3. (2,5 điểm):
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
Em cảm nhận được điều gì mà nhân dân ta muốn gửi gắm qua bài ca dao trên.
Câu 4. (4,0 điểm):
Trong bài thơ gửi người lính đảo, một nhà thơ đã từng ca ngợi:
Từ biển đảo khơi xa sóng quanh năm rì rào.
Nơi đây anh đứng gác giữa biển trời bao la.
Vì tổ quốc thân yêu đêm ngày anh canh giữ,
Tên anh người chiến sĩ nơi biển đảo Trường Sa.
Dưới mặt trời thiêu đốt chói chang
Anh vẫn hiên ngang dù hiểm nguy đối mặt.
Câu 2:
Động từ: ngăn, trào
Tính từ: cứng, chắc
Quan hệ từ: như
Câu 3: Qua bài ca dao trên, tác giả cho chúng ta thấy việc cày đồng rất vất vả, các bác nông dân phải đánh đổi cả mồ hôi và nước mắt mới có được chén cơm trong mỗi bữa ăn của chúng ta. Qua đó truyền tới thông điệp trân trọng công sức lao động của người nông dân trong từng hạt gạo, chống lãng phí thực phẩm.
Câu 5: Xếp các từ in đậm trong đoạn văn dưới đây vào bảng phân loại cho phù hợp:
“… Họ khoác vai nhau thành một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống… Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, và thân hình họ cột chặt lấy những cọc tre đóng chắc, dẽo như chão. Tóc dài các cô quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ hôi như suối, hòa lẫn với nước chát mặn.”
Động từ | Tính từ | Quan hệ từ |
|
|
|
ĐT:khoác,ngăn,quật,trào,ngụp,tròi
TT:dài,mặn,cứng,chắc,chặt
Quan hệ từ:những từ còn lại...
Chọn từ ngữ thích hợp (đại từ, từ ngữ đồng nghĩa) điền vào chỗ trống để tránh lặp lại từ in đậm và có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn sau:
Võ Thị Sáu là một nữ anh hùng trẻ tuổi của nước ta...................sinh ra ở miền Đất Đỏ và tham gia kháng chiến chống Pháp khi tuổi đời còn rất trẻ. Bị giặc bắt và tra tấn dã man nhưng ...........vẫn không khai. Trong nhà lao ở Côn Đảo, tấm gương dũng cảm của ..........................đã làm cho kẻ thù phải khiếp sợ. Chúng đưa ........... ra pháp trường để xử bắn. Đi giữa hai hàng lính,.............vẫn ung dung mỉm cười..............đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc trên đất nước Việt Nam thân yêu.
Võ Thị Sáu là một nữ anh hùng trẻ tuổi của nước ta.Chị sinh ra ở miền Đất Đỏ và tham gia kháng chiến chống Pháp khi tuổi đời còn rất trẻ. Bị giặc bắt và tra tấn dã man nhưng chị vẫn không khai. Trong nhà lao ở Côn Đảo, tấm gương dũng cảm của người thiếu nữ trẻ măng đã làm cho kẻ thù phải khiếp sợ. Chúng đưa chị ra pháp trường để xử bắn. Đi giữa hai hàng lính, chị Sáu vẫn ung dung mỉm cười.Người con gái ấy đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc trên đất nước Việt Nam thân yêu.
3. Chọn từ ngữ thích hợp ( đại từ, từ ngữ đồng nghĩa ) điền vào chỗ trống để tránh lặp lại từ in đậm và có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn sau :
Võ Thị Sáu là một nữ anh hùng trẻ tuổi của nước ta……………….sinh ra ở miền Đất Đỏ và tham gia kháng chiến chống Pháp khi tuổi đời còn rất trẻ. Bị giặc bắt và tra tấn dã man nhưng ………..vẫn không khai. Trong nhà lao ở Côn Đảo, tấm gương dũng cảm của ……………………..đã làm cho kẻ thù phải khiếp sợ. Chúng đưa ……….. ra pháp trường để xử bắn. Đi giữa hai hàng lính,………….vẫn ung dung mỉm cười…………..đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc trên đất nước Việt Nam thân yêu.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ nói về truyền thống dân tộc
: ( Theo Trần Văn Canh )
( Từ ngữ cần điền : chị – 3 lần, người con gái ấy, chị Sáu, người thiếu nữ trẻ măng)
Võ Thị Sáu là một nữ anh hùng trẻ tuổi của nước ta.Chị sinh ra ở miền Đất Đỏ và tham gia kháng chiến chống Pháp khi tuổi đời còn rất trẻ. Bị giặc bắt và tra tấn dã man nhưng chị vẫn không khai. Trong nhà lao ở Côn Đảo, tấm gương dũng cảm của người thiếu nữ trẻ măng đã làm cho kẻ thù phải khiếp sợ. Chúng đưa chị ra pháp trường để xử bắn. Đi giữa hai hàng lính, chị Sáu vẫn ung dung mỉm cười.Người con gái ấy đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc trên đất nước Việt Nam thân yêu.
Võ Thị Sáu là một nữ anh hùng trẻ tuổi của nước ta.Chị sinh ra ở miền Đất Đỏ và tham gia kháng chiến chống Pháp khi tuổi đời còn rất trẻ. Bị giặc bắt và tra tấn dã man nhưng chị vẫn không khai. Trong nhà lao ở Côn Đảo, tấm gương dũng cảm của người thiếu nữ trẻ măng đã làm cho kẻ thù phải khiếp sợ. Chúng đưa chị ra pháp trường để xử bắn. Đi giữa hai hàng lính, chị Sáu vẫn ung dung mỉm cười.Người con gái ấy đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc trên đất nước Việt Nam thân yêu.