Đọc lại bài tập đọc Ở lại chiến khu và trả lời câu hỏi:
Đọc lại bài tập Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU và trả lời :
a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ?
b) Trên chiến khu, các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở đâu ?
c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu ?
a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra trong thời kì kháng chiến chống Pháp ở tại chiến khu Bình-Trị-Thiên.
b) Trên chiến khu, các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong cái lán.
c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ sẽ gặp nhiều khó khăn tại chiến khu, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về với gia đình.
Đọc bài "Nhớ lại buổi đầu tiên đi học" và trả lời câu hỏi: Bài đọc nói về điều gì?
Bài đọc nói về cảm xúc của tác giả và các bạn học sinh mới trong buổi đầu tiên đi học. Là cảm thấy lạ khi đi trên con đường quen thuộc vì trong lòng có sự thay đổi lớn. Cùng hình ảnh các bạn học sinh mới bỡ ngỡ, e sợ và thèm vụng để biết lớp, biết thầy để không phải rụt rè trong cảnh lạ.
Phần I. Đọc – hiểu (5,0 điểm): Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi Khi đi trẻ lúc về gia Giọng quê vẫn thế, tóc đã khác bao Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi ràng: Khách ở chốn nào lại chơi (Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1) Câu 1. (0.5 điểm) Cho biết tên tác phẩm là gì? Tác giả là ai? Câu 2. (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên. Câu 3. (1.0 điểm) Tim phép đối trong bài thơ trên. Câu 4. (1.0 điểm) Nội dung chính của bài thơ là gì? Câu 1. (2,0 điểm) Viết một đoạn văn (khoảng 10 cầu) nêu cảm nhận của em về tình yêu quê hương của tác giả qua bài thơ phần đọc - hiểu.
Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây:
b) Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương?
b, Trong lời kể, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương, nó có tác dụng làm nên màu sắc địa phương, tuy nhiên cũng nên điều chỉnh, hạn chế sử dụng gây khó khăn cho người đọc
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
... Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
"Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Lời nói của người bà dặn cháu trong khổ thơ trên được dẫn theo cách nào ? Người bà đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Vì sao?
LUYỆN TẬP GIỮA KÌ I ĐỀ SỐ 1
: Phần I- Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Câu 1: Viết tiếp những câu thơ còn lại cho hoàn chỉnh bài thơ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương (SGK Ngữ văn 7 - Tập 1).
Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ? Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.
Câu 3: Bài thơ có mấy lớp nghĩa ? Chỉ rõ từng lớp nghĩa.
Câu 4 : Chỉ ra những cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên và nêu tác dụng của những cặp từ trái nghĩa đó. (1đ)
Câu 5 :Kể tên một bài thơ em đã học trong chương trình Ngữ văn 7 có cùng thể thơ với bài em vừa chép.
Phần II- Tập làm văn (4 điểm) Từ bài thơ trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về số phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
Đọc bài toán sau và trả lời 3 câu hỏi bên dưới (Con chỉ ghi số)
Câu 16: Diện tích khu đất là bao nhiêu? *
Câu 17: Diện tích trồng cây là bao nhiêu? *
Câu 18: Diện tích phần đất còn lại là bao nhiêu? *
Đọc bài báo ở sách Tiếng Việt 3, tập hai, trang 130, ghi lại những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê mon?
a) “Sách đỏ” là loại sách nêu tên các loại động vật, thực vật, thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển.
b) Ở Việt Nam, các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng là: sói đỏ, cáo,cáo,gấu cho,gấu ngựa,hổ,báo hoa mai,tê giác …. Thực vật gồm : trầm hương, trắc, ko-nia, sâm,tam thất ….
Trên thế giới : kền kền Mĩ , cá heo xanh Nam Cực , Gấu trúc Trung Quốc …là những loài còn số lượng rất ít, cần được bảo vệ.