Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết
Thu
15 tháng 1 2016 lúc 8:37

Có: \(\frac{2}{y+2}>\frac{2}{2y}>\frac{2}{y+4}\)

=> y + 2 < 2y < y + 4

=> y + 2 < 2y và 2y < y + 4 (vì : y + 2 < y + 4 là hiển nhiên)

=> y > 2 và y < 4 -> y = 3 (do y là số tự nhiên)

Vậy y = 3 thỏa điều kiện bài toán đã cho

My Love
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nhọ Nồi
8 tháng 1 2016 lúc 17:33

\(\frac{2}{y+2}>\frac{1}{y}>\frac{2}{y+4}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{y+2}>\frac{2}{2y}>\frac{2}{y+4}\)

=> y + 2 < 2y < y + 4

=> 2 < y < 4

mà y tự nhiên => y = 3

Hà Phạm Như Ý
Xem chi tiết
doraemon
6 tháng 1 2016 lúc 16:32

sorry mình mới học lớp 5

Trần Hoàng Khánh Linh
6 tháng 1 2016 lúc 16:37

em mới học lớp 5 thôi ạ!

Rita
6 tháng 1 2016 lúc 16:40

tớ cũng mới học lớp 5 thôi à sorry

Zumi Trần
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
11 tháng 1 2016 lúc 21:17

\(\frac{2}{y+2}>\frac{1}{y}>\frac{2}{y+4}=>\frac{2}{y+2}>\frac{2}{2y}>\frac{2}{y+4}=>y+2<2yy=3\)

vậy y=3

Phạm Xuân Sơn
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
13 tháng 1 2020 lúc 18:02

a

Nếu  \(y=0\Rightarrow x^2=3025\Rightarrow x=55\)

Nếu \(y>0\Rightarrow3^y⋮3\)

Mà \(3026\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow x^2\equiv2\left(mod3\right)\) 9 vô lý

Vậy.....

b

Không mất tính tổng quát giả sử \(x\ge y\)

Ta có:

\(\frac{1}{2}=\frac{1}{2x}+\frac{1}{2y}+\frac{1}{xy}\le\frac{1}{2y}+\frac{1}{2y}+\frac{1}{y^2}=\frac{1}{y}+\frac{1}{y^2}=\frac{y+1}{y^2}\)

\(\Rightarrow y^2\le2y+2\Rightarrow\left(y^2-2y+1\right)\le3\Rightarrow\left(y-1\right)^2\le3\Rightarrow y\le2\Rightarrow y=1;y=2\)

Với \(y=1\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{2}+\frac{1}{x}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{x}=0\) ( loại )

Với \(y=2\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2x}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=4\)

Vậy x=4;y=2 và các hoán vị

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Xuân Sơn
13 tháng 1 2020 lúc 18:32

câu a làm cách khác đi bạn

Khách vãng lai đã xóa
Hắc Thiên
Xem chi tiết
Trần Công Tâm Danh
13 tháng 10 2019 lúc 10:35

đkxđ: \(x,y\ne0\)

Khai triển ra ta được\(\frac{x^2}{y}-\frac{x^2}{43}+\frac{y^2}{x}-\frac{y^2}{43}+x+y=0\)


<=> \(\frac{x^2+y^2}{y}+\frac{x^2+y^2}{x}-\frac{x^2+y^2}{43}=0\)

<=>\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}-\frac{1}{43}=0\)

<=> \(\frac{x+y}{xy}=\frac{1}{43}\)

<=>\(43\left(x+y\right)-xy=0\)\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}43-x=1849\\43-y=1\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}43-x=1\\43-y=1849\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x=42\\y=-1806\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x=-1806\\y=42\end{cases}}\end{cases}}\)

<=>\(\left(43-x\right)\left(43-y\right)=1849\)(tự phân tích nhân tử)

  Tự giải phương trình ước số ra nghiệm (x,y)={(42;-1806);(-1806:42)}

Hắc Thiên
Xem chi tiết
Akari Yukino
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
15 tháng 4 2018 lúc 16:30

1. n = 15;16;17;18;19;20;21;22;23;24 

2. y = 20

Hn . never die !
15 tháng 4 2018 lúc 16:34

Bạn tự đăng câu hỏi thì bạn phải tự trả lời chứ.

k nha !