Những câu hỏi liên quan
bảo minh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Trần Hồng Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Thanh Ngân
Xem chi tiết
birne wiese
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2022 lúc 7:26

1: Xét tứ giác BHEK có \(\widehat{BHE}+\widehat{BKE}=180^0\)

nên BHEK là tứ giác nội tiếp

2: Xét ΔBEA vuông tại E có EH là đường cao

nên \(BH\cdot BA=BE^2\left(1\right)\)

Xét ΔBEC vuông tại E có EK là đường cao

nên \(BK\cdot BC=BE^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BA=BK\cdot BC\)

Bình luận (0)
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Bùi Minh Thùy
7 tháng 5 2021 lúc 11:15

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bì Vĩnh Thịnh
7 tháng 5 2021 lúc 17:58

Không có mô tả.Không có mô tả.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thế Thành
7 tháng 5 2021 lúc 18:20

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2022 lúc 23:57

Bài 1:

a: Ta có: ΔBKC vuông tại K

mà KM là đường trung tuyến

nên KM=BC/2(1)

Ta có: ΔBHC vuông tại H

mà HM là đường trung tuyến

nên HM=BC/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MH=MK

hay ΔMHK cân tại M

b: Kẻ MN vuông góc với HK

=>N là trung điểm của HK

Xét hình thang CBDE có

M là trung điểm của BC

MN//DB//EC

DO đó: N là trung điểm của DE

=>DK=HE

Bình luận (0)
Chi Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 11 2023 lúc 21:24

a: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

b: \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

=>\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Xét ΔAMN và ΔACB có

\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)
\(\widehat{MAN}\) chung

Do đó: ΔAMN đồng dạng với ΔACB

Bình luận (0)