Vẽ sơ đồ khối chức năng của mạch một chiều và nêu nhiệm vụ của từng khối.
Vẽ và mô tả sơ đồ khối của mạch điện điều khiến trong một đồ dùng điện gia đình em đang sử dụng. Hãy nêu chức năng của từng khối trong sơ đồ.
Tham khảo:
Sơ đồ khối mạch điện điều khiển:
Mô tả và chức năng của các khối
Nguồn điện: Cung cấp điện cho mạch.
Thiết bị đóng, cắt: công tắc, nút bấm cơ khí; tiếp điểm đóng cắt.
Điều khiển: đóng, cắt nguồn điện cấp cho phụ tải điện bằng tay hoặc từ xa.
Phụ tải điện: các thiết bị biến đổi điện năng thành các năng lượng khác phục vụ đời sống, sản xuất.
Vẽ sơ đồ khối mạch điện điều khiển, mô tả và nêu chức năng của các khối trong sơ đồ.
Tham khảo:
Mô tả:
-Nguồn điện: Cung cấp điện cho mạch
-Thiết bị đóng, cắt: công tắc, nút bấm cơ khí; tiếp điểm đóng cắt
-Điều khiển: đóng, cắt nguồn điện cấp cho phụ tải điện bằng tay hoặc từ xa.
-Phụ tải điện: các thiết bị biến đổi điện năng thành các năng lượng khác phục vụ đời sống, sản xuất.
1) Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của điện trở trong mạch điện.
2) Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của tụ điện trong mạch điện.
3) Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua.
4) Trình bày cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của điot bán dẫn.
5) Trinhd bày cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của tranzito.
6) Tirixto thường được dùng để làm gì?
7) Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về nguyên lí làm việc giữa triac và tirixto.
8) Thế nào là mạch điện tử?
9) Trình bày cách phân loại mạch điện tử.
10) Vẽ sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều và nêu nhiệm vụ của từng khối.
1 đây là tin nha
Cấu trúc của máy tính gồm những khối chức năng nào ?
Nhiệm vụ của từng chứcnăng
Gồm 3 khối:Bộ nhớ,Thiết bị vào/ra,bộ xử lí trug tâm (CPU)
Nêu tên 4 loại cơ quan trong bộ máy nhà nước và cho biết chức năng,nhiệm vụ của từng loại cơ quan.
1. Nêu chức năng của bảng điện chính và điện nhánh. Trên bảng điện chính, bảng điện nhánh lắp những thiết bị nào ? 2. Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện gồm hai cầu chì điều khiển một bóng đèn sợi đốt. 3. Lắp bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị mạch điện trên
Câu 1: Kể tên 10 đồ dùng điện trong gia đình và nêu công dụng của chúng.Trên một nồi cơm điện có ghi 220 V- 700 W - 1, 8 L em hãy giải thích các thông số kĩ thuật trên.
Câu 2: Trình bày chức năng các bộ phận chính của nồi cơm điện. Vẽ sơ đồ khối và mô tả nguyên lí làm việc của nồi cơm điện.
Câu 3: Liệt kê tên các bộ phận chính của bếp hồng ngoại. Vẽ sơ đồ khối và mô tả nguyên lí làm việc của bếp hồng ngoại.
Câu 4: Trình bày một số lưu ý khi lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình để tiết kiệm năng lượng và phù hợp với điều kiện gia đình.
Câu 5: Đề xuất một số biện pháp an toàn khi sủ dụng đồ dùng điện trong gia đình.
Vẽ sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản và giải thích tác dụng của từng bộ phận trong sơ đồ
Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản, vẽ như hình sau. Trong đó: Anten thu (1); mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần (2); mạch tách sóng (3); mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần (4) và loa (5)
Tác dụng của các bộ phận:
- Anten thu (1): Có thể thu được tất cả các sóng điện từ truyền tới nó
- Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần (2): Làm cho sóng điện từ cao tần thu được có năng lượng (biên độ) lớn hơn
- Mạch tách sóng (3): Tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang.
- Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần (4): Làm cho dao động âm tần vừa tách ra có năng lượng (biên độ) lớn hơn
- Loa (5): Biến dao động điện âm tần thành âm thanh (tái tạo âm thanh)
Vẽ sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản và giải thích tác dụng của từng bộ phân trong sơ đồ
Sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản biểu diễn như hình vẽ. Trong đó: Micro (1); mạch phát sóng điện từ cao tần (2); mạch biến điệu (3); mạch khuếch đại (4) và cuối cũng là anten phát (5)
Tác dụng của các bộ phận:
- Micro(1): Biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.
- Mạch phát sóng điện từ cao tần (2): Tạo ra sóng mang có tần số cao (từ 500kHz đến 900MHz)
- Mạch biến điệu (3): "trộn" sóng âm tần với sóng mang (biến điệu)
- Mạch khuếch đại (4): Làm cho sóng mang có năng lượng (biên độ) lớn hơn để nó có thể truyền đi xa
- Anten phát (5): Bức xạ sóng điện từ ra không gian