Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
31 tháng 3 2017 lúc 10:02

a) Nếu PR // CA thì ( PRQ) ∩ (ACD) = QS // CA ( S ∈ AD) (h.2.34)

b) Nếu PR ∩ AC = I thì trong (ACD) kéo dài IQ cắt AD tại S ( h..2.34 b)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2018 lúc 7:40

Đáp án D

Ta có: PR ∩ AC =  I

Xét (PQR) và (ACD) có:

I là điểm chung

Q là điểm chung

⇒ Giao tuyến chủa (PQR) và (ACD) là QI

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2018 lúc 15:37

Đáp án C

Xét (PQR) và (ACD) có:

Q là điểm chung

AC // PR

⇒ giao tuyến (PQR) và (ACD) là Qx song song với AC

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 11 2017 lúc 14:50

Đáp án D

Xét (PQR) và (ACD) có:

Q là điểm chung

PR // (ACD) ( do PR // AC)

⇒ giao tuyến của 2 mặt phẳng là đường thẳng d đi qua Q và song song PR

d cắt AD tại điểm S cần tìm

⇒ SQ // AC

Mà Q là trung điểm CD

⇒ S là trung điểm AD

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 5 2018 lúc 15:21

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

⇒ (α) ∩ (ABC) = MN và MN // AB

Ta có N ∈ (BCD) và Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Nên ⇒ (α) ∩ (BCD) = NP và NP // CD

Ta có P ∈ (ABD)

Và Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 nên ⇒ (α) ∩ (ABD) = PQ và PQ // AB

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 nên ⇒ (α) ∩ (ACD) = MQ và MQ // CD

Do đó MN // PQ và NP // MQ, Vậy tứ giác MNPQ là hình bình hành.

b) Ta có: MP ∩ NQ = O. Gọi I là trung điểm của CD.

Trong tam giác ACD có : MQ // CD ⇒ AI cắt MQ tại trung điểm E của MQ.

Trong tam giác ACD có : NP // CD ⇒ BI cắt NP tại trung điểm F của NP.

Vì MNPQ là hình bình hành nên ta có

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

EF // MN ⇒ EF // AB

Trong ΔABI ta có EF // AB suy ra : IO cắt AB tại trung điểm J

⇒ I, O, J thẳng hàng

⇒ O ∈ IJ cố định.

 

Vì M di động trên đoạn AC nên Ochạy trong đoạn IJ .

Vậy tập hợp các điểm O là đoạn IJ.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
26 tháng 5 2017 lúc 9:05

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
25 tháng 5 2017 lúc 11:28

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Bình luận (0)
Trần Văn Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Trâm
4 tháng 10 2016 lúc 20:22

Một câu hỏi quá dài , quá nhiều lại quá khó hiểu . Bạn chia thành từng bài đi cho giảm mệt!

Bình luận (0)
Phan Bảo Ngọc
4 tháng 10 2016 lúc 20:16

hại não o_o

Bình luận (0)
Kim Jisoo
16 tháng 12 2019 lúc 22:42

Mặc dù chưa tìm đc cách giải nhưng mk thấy vui vì bn là người đam mê học toán, học toán hết mk và trung thực. Bn sẽ thành công. Chúc bn học giỏi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Thành
Xem chi tiết
KUDO SHINICHI
4 tháng 10 2016 lúc 16:26

cái này là toán lớp 1 là tớ chết liền

và sao dài vậy bạn

vừa lười + khó = ko làm

Bình luận (0)