Phát biểu định nghiã từ thông riêng, độ tự cảm của một mạch kín.
Phát biểu định nghĩa từ thông riêng, độ tự cảm của một mạch kín.
Từ thông trong một mạch điện kín giảm đều một lượng ΔΦ trong khoảng thời gian Δt thì độ lớn của suất điện động cảm ứng được xác định theo biểu thức :
A. e C = ∆ ϕ ∆ t
B. e C = ∆ ϕ ∆ t
C. e C = ∆ t ∆ ϕ
D. e C = - ∆ ϕ ∆ t
Đáp án A
+ Độ lớn của suất điện động cảm ứng được xác định bằng biểu thức e C = ∆ ϕ ∆ t
Từ thông trong một mạch điện kín giảm đều một lượng ΔΦ trong khoảng thời gian Δt thì độ lớn của suất điện động cảm ứng được xác định theo biểu thức :
A. e c = ∆ Φ ∆ t
B. e c = ∆ Φ ∆ t
C. e c = ∆ t ∆ Φ
D. e c = - ∆ Φ ∆ t
Đáp án A
+ Độ lớn của suất điện động cảm ứng được xác định bằng biểu thức e c = ∆ Φ ∆ t
Từ một mạch kín đặt trong một từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng trong một khoảng thời gian ∆t. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín này được xác định theo công thức
A. e C = ∆ t 2 ∆ ϕ
B. e C = ∆ ϕ ∆ t
C. e C = ∆ t ∆ ϕ
D. e C = ∆ ϕ 2 ∆ t
Đáp án B
+ Độ lớn của suất điện động cảm ứng được xác định bằng biểu thức e C = ∆ ϕ ∆ t
Từ một mạch kín đặt trong một từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng Df trong một khoảng thời gian ∆t Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín này được xác định theo công thức
A. e C = ∆ t 2 ∆ ϕ
B. e C = ∆ ϕ ∆ t
C. e C = ∆ t ∆ ϕ
D. e C = ∆ ϕ 2 ∆ t
Từ một mạch kín đặt trong một từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng Df trong một khoảng thời gian ∆ t Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín này được xác định theo công thức
A. e C = ∆ t 2 ∆ ϕ
B. e C = ∆ ϕ ∆ t
C. e C = ∆ t ∆ ϕ
D. e C = ∆ ϕ 2 ∆ t
Đáp án B
Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín này được xác định theo công thức e C = ∆ ϕ ∆ t
Từ một mạch kín đặt trong một từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng △ ϕ trong một khoảng thời gian ∆t. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín này được xác định theo công thức
A. e c = △ t 2 △ ϕ
B. e c = △ ϕ △ t
C. e c = △ t △ ϕ
D. e c = △ ϕ 2 △ t
Đáp án B
Độ lớn của suất điện động cảm ứng được xác định bằng biểu thức e c = △ ϕ △ t
Câu nào dưới đây nói dòng điện cảm ứng là không đúng ?
A. Là dòng điện xuất hiện trong một mạch kín khi từ thông qua mạch kín đó biến thiên.
B. Là dòng điện có chiều và cường độ không phụ thuộc chiều và tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín.
C. Là dòng điện chỉ tồn tại trong mạch kín trong thời gian từ thông qua mạch kín đó biến thiên.
D. Là dòng điện có chiều phụ thuộc chiều biến thiên từ thông qua mạch kín.
Một mạch dao động điện từ tự do có tần số riêng f. Nếu độ tự cảm của cuộn dây là L thì điện dung của tụ điện được xác định bởi biểu thức