Cho mình vài ví dụ vê hiện tươngj tự cảm có hại với. Mình đang cần gấp. Thank
Cho mình vài ví dụ vê hiện tươngj tự cảm có hại với. Mình đang cần gấp. Thank
Cho 1 cuộn dây dài 60cm, đường kính 3cm, có 3500 vòng dây.
a/ Tính độ tự cảm của ống dây?
b/ Cho biết trong khoảng thời gian 0.01s cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều từ 1.5A đến 3A. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây?
ĐS: L = 9,4.10-3H ; etc = 1,41V
-------------------------------
Ai tính giúp em câu này với em tính mãi mà chẳng sao ra được đúng so với đáp số (sách ghi). Không hiểu mình sai hay nó sai nữa?
?
Cho mình hỏi tại sao R^2 lại bằng (0.03/2)^2
1 ống dây hình trụ dài 20cm có lõi chân không , diện tích tiết diện ngang của ống là 100cm2 gồm 1000 vòng dây . khi cường độ dòng điện qua ống dây đạt tới giá trị 5A thì năng lượng được tích lũy trong ống dây là bao nhiêu ?
một mét khối không gian có từ trường đều B = 0,1 T thì có năng lượng:
A. 0,04J
B. 0,004J
C. 400J
D. 4000J
một vòng dây phẳng có diện tích 80cm^2 đặt trong từ trường đều B = 0,3.10^-3T véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Đột ngột véc tơ cảm ứng từ đổi hướng. Trong 10^-3s trong thời gian đó suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
A. 4,8.10-2 V
B. 0,48 V
C.4,8.10-3 V
D. 0,24 V
một vòng dây diện tích S đặt trong từ trường có cảm ứng từ B mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ góc α. Góc α bằng bao nhiêu thì từ thông qua vòng dây có giá trị Φ = BS/√2:
A. 180° B. 60° C. 90° D. 45°
Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i=0,4 (5-t). Ống dây có hệ số tự cảm L=0,05H. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây.
-----Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với ?-----
A. Điện trở của mạch
B. Từ thông cực đại qua mạch
C. Từ thông cực tiểu qua mạch
D. Tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch
D. Tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch
Bài 4
Câu 5.
a)Cảm ứng từ B trong ống dây:
\(B=4\pi\cdot10^{-7}\cdot nI=4\pi\cdot10^{-7}\cdot4000\cdot10=0,05T\)
b)Diện tích hình vuông: \(S=5\cdot5=25cm^2\)
Từ thông:
\(\phi=BS\cdot cos\alpha=0,05\cdot25\cdot cos90^o=0Wb\)