Chân không dẫn điện hay cách điện? Tại sao?
Vì sao chân không dẫn điện? Bằng cách nào ta tạo ra được dòng điện trong chân không?
* Chân không có các hạt mang điện tích tự do nên không dẫn điện.
* Để tạo ra được dòng điện trong chân không ta phải dùng các tác nhân để tạo ra các electron tự do trong chân không và tạo ra một hiệu điện thế giữa các anot và catot trong ống chân không đó.
* Các tác nhân có thể là: nung nóng catot để phát xạ nhiệt điện tử, dùng các bức xạ điện tử như tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, chùm trong icon dương… chiếu vào catot đẻ phát xạ lạnh electron.
Vì sao chân không không dẫn điện? Bằng cách nào ta tạo được dòng điện trong chân không?
Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không. Biết cảm ứng từ tại vị trí cách dòng điện 3cm có độ lớn là 2 . 10 - 5 T . Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là
A. 3 A
B. 1,5A
C. 2A
D. 4,5A
Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không. Biết cảm ứng từ tại vị trí cách dòng điện 3cm có độ lớn là 2 . 10 - 5 T . Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là
A. 3 A
B. 1,5A
C. 2A
D. 4,5A
Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không. Biết cảm ứng từ tại vị trí cách dòng điện 3 cm có độ lớn là 2 . 10 - 5 T . Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là:
A. 2,0 A.
B. 4,5 A.
C. 1,5 A.
D. 3,0 A.
Đáp án D
+ Cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài gây ra được xác định bằng biểu thức
Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không. Biết cảm ứng từ tại vị trí cách dòng điện 3 cm có độ lớn là 2.10-5 T. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là:
A. 2,0 A.
B. 4,5 A.
C. 1,5 A.
D. 3,0 A
Hai điện tích điểm q1 = + 3.10-8 C và q2 = -4.10-8 C được đặt cách nhau 10cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Tại các điểm đó có điện trường hay không?
Điểm có cường độ điện trường bằng không, tức là:
Suy ra:
Do đó điểm này nằm trên đường thẳng nối hai điện tích .
Vì q1 và q2 trái dấu nên điểm này nằm ngoài đoạn thẳng nối hai điện tích và ở về phía gần q1 (vì q1 < | q2 |)
Ta có:
Và r2 – r1 = 10cm (2)
Từ (1) và (2) ta tìm được r1 ≈ 64,6 cm và r2 = 74,6 cm.
Tại điểm đó không có điện trường vì EM = 0.
Đáp số: r1 ≈ 64,64 cm ; r2 ≈ 74,64 cm.
Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không có cường độ I = 10 A. Cảm ứng từ tại một điểm nằm cách dòng điện 2cm có độ lớn là
A. 10 - 6 T
B. 10 - 4 T
C. 10 - 5 T
D. 10 - 7 T
Đáp án B
Cảm ứng từ tại một điểm nằm cách dòng điện 2cm có độ lớn là:
Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không có cường độ I = 10 A. Cảm ứng từ tại một điểm nằm cách dòng điện 2cm có độ lớn là
A. 10 - 6 T
B. 10 - 4 T
C. 10 - 5 T
D. 10 - 7 T
Đáp án: B
Cảm ứng từ tại một điểm nằm cách dòng điện 2cm có độ lớn là: