Độ hụt khối của hạt nhân X Z A là
A. ∆ m = N m n - Z m p .
B. ∆ m = m - N m p - Z m p .
C. ∆ m = (N m n - Z m p ) - m.
D. ∆ m = Z m p - N m n .
với N = A - Z; m, m p , m n lần lượt là khối lượng hạt nhân, khối lượng prôtôn và khối lượng nơtron.
Hạt nhân \(^{^{60}_{27}Co}\) có khối lượng là \(59,919u\). Độ hụt khối của hạt nhân \(^{^{60}_{27}}Co\) là
A. 0,565u
B. 0,536u
C. 3,154u
D. 3,637u
Độ hụt khối của hạt nhân \(^{60}_{27}Co\) là:
\(\Delta m=\left[Zm_p+\left(A-Z\right)m_n\right]-m=\left[27\cdot1,0073+\left(60-27\right)\cdot1,0087\right]-59,919\)
\(\Rightarrow\Delta m=0,5652u\)
Chọn A.
Gọi m là khối lượng, ∆m là độ hụt khối, A là số nuclôn của hạt nhân nguyên tử. Độ bền vững của hạt nhân được quyết định bởi đại lượng
A. m
B. ∆m
C. m/A
D. ∆m/A
Năng lượng liên kết riêng là đại lượng đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân, năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững và ngược lại.
Năng lượng liên kết riêng e (là năng lượng liên kết tính cho 1 nuclôn): e = ΔE/A.
Với ΔE = (m0 – m).c2 = ∆m.c2
Chọn đáp án D
Gọi m là khối lượng, Δm là độ hụt khối, A là số nuclôn của hạt nhân nguyên tử. Độ bền vững của hạt nhân được quyết định bởi đại lượng:
A. m
B. Δ m
C. m / A
D. Δ m / A
- Năng lượng liên kết riêng là đại lượng đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân, năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững và ngược lại.
- Năng lượng liên kết riêng ε (là năng lượng liên kết tính cho 1 nuclôn): ε = ΔE/A.
- Với: E = Δm.c2 = (m0 - m)c2.
Tính độ hụt khối khi các nuclon liên kết tạo thành hạt nhân \(N^{^{14}_7}\). Biết khối lượng của hạt nhân \(N^{^{14}_7}\)là 13,9992u
A. 0,1128 u
B. 0,01128 u
C. 1,128 u
D. 11,28 u
\(\Delta m=\left[Zm_p+\left(A-Z\right)m_n\right]-m=\left[7\cdot1,0073+\left(14-7\right)\cdot1,0087\right]-13,9992\)
\(\Rightarrow\Delta m=0,1128u\)
Chọn A.
Cho phản ứng hạt nhân D + D → n + X . Biết độ hụt khối của hạt nhân D và X lần lượt là 0,0024u và 0,0083u, coi 1 u c 2 = 931 , 5 M e V . Phản ứng trên tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu?
A. Tỏa 3,26 MeV
B. Thu 3,49 MeV
C. Tỏa 3,49 MeV
D. Thu 3,26 MeV
Cho phản ứng hạt nhân D + D → n + X . Biết độ hụt khối của hạt nhân D và X lần lượt là 0,0024u và 0,0083u, coi 1 u c 2 = 931 , 5 M e V . Phản ứng trên tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu?
A. Tỏa 3,26 MeV
B. Thu 3,49 MeV
C. Tỏa 3,49 MeV
D. Thu 3,26 MeV
Kí hiệu ∆ m là độ hụt khối của mỗi hạt nhân tham gia phản ứng hạt nhân A + B → C + D . Năng lượng E tỏa ra trong phản ứng được tính bằng biểu thức:
A.
B.
C.
D.
Cho phản ứng hạt nhân D + D → n + X . Biết độ hụt khối của hạt nhân D và X lần lượt là 0,0024u và 0,0083u, coi 1 u c 2 = 931 , 5 M e V . Phản ứng trên tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu?
A. Tỏa 3,26 MeV
B. Thu 3,49 MeV
C. Tỏa 3,49 MeV
D. Thu 3,26 MeV
Chọn đáp án A
Ta có: W = m 1 − m 2 c 2 = Δ m s − Δ m t c 2 = 3 , 26 M e V > 0 ⇒ t o û a
Cho phản ứng hạt nhân D + D → n + X Biết độ hụt khối của hạt nhân D và X lần lượt là 0,0024u và 0,0083u, coi 1 u c 2 = 931 , 5 M e V . Phản ứng trên tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu?
A. Tỏa 3,26 MeV
B. Thu 3,49 MeV
C. Tỏa 3,49 MeV
D. Thu 3,26 MeV