Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2018 lúc 12:04

Xét lượng khí trong bình.

Trạng thái đầu: V 1  = 8 lít;  T 1  = 100 + 273 = 373 K ; p 1  = 10 5 N/ m 2

Trạng thái cuối:  V 2  = 8 lít;  T 2  = 20 + 273 = 293 K;  p 2  = ?

Vì thể tích không đổi nên:

p 1 / T 1  =  p 2 / T 2  ⇒  p 2  =  p 1 T 2 / T 1 = 7,86. 10 4  N/ m 2

Bình luận (0)
Hồng Miêu
Xem chi tiết
tu thi dung
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2018 lúc 10:58

Gọi n là số mol khí cacbonic chứa trong bình: n = m/ μ , trong đó M là khối lượng khí cacbonic có trong bình,  μ  là khối lượng mol của khí cacbonic.

Ta có n = 100 mol

Nếu gọi  V 0  là thể tích của lượng khí cacbonic ở điều kiện chuẩn ( p 0  = 1,013. 10 5  Pa; T 0  = 273 K) thì  V 0  = n v 0

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho lượng khí cacbonic:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
9 tháng 2 2022 lúc 12:08

a) ta có công thức khối lượng riêng D2=m2/V

=>m2=D2.V

=>m2=800.200

=>m2=160000kg

D1=m1/V

=>m1=D1.V

=>m1=1000.200

=>m1=200000kg

tính tỉ só khối lượng của dầu và nước 

dd/n=m2/m1=160000/200000=4/5

vậy khối lượng dầu nặng gấp 4/5 so với nước

b)áp xuất của nước 

p1=d1.h=10000.0,5=5000Pa

áp xuất của dầu

p2=d2.h=8000.0,5=4000Pa

tính áp xuất do khối lượng chất lỏng gây ra tại đáy bình

p=p1+p2=9000Pa

 

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
10 tháng 2 2022 lúc 8:25

tui lạy ông vât lý lớp 9 cấp quận mà đâu phải 8 đâu 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 8 2019 lúc 14:31

Đáp án C

Gọi P o   T o  lần lượt là áp suất và nhiệt độ ban đầu của khối khí trong bình

 

 

Gọi P và T lần lượt là áp suất và nhiệt độ của khối khí trong bình khi nút bắt đầu bị đẩy lên

 

 

Vì thể tích của khối khí là không thay đổi ngay trước khi nút bị đẩy lên, do đó theo định luật Sác – lơ, ta có:

 

 

 

 

khi nút bắt đầu bị đẩy lên, ta có: 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 12 2019 lúc 12:33

Đáp án: D

Khi không dãn nở, lực nâng pit-tong một đoạn h là:

A = F.h = pS.h = p(V – V0).

Qua trình đẳng áp:

Khi 1,5 g xăng cháy hết sẽ tỏa ra nhiệt lượng:

Q = m.q = 1,5.10-3.4.107J = 60000J.

Vậy H = A/Q = 0,11 = 11%.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 9 2018 lúc 4:17

Đáp án: C     

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 20 + 273 = 293 K p 1 = 1,013.10 5 P a V 1 = l 1 S

- Trạng thái 2:    T 2 = ? p 2 = p 1 + F S = V 2 = l 2 S 1,013.10 5 + 408 100.10 − 4 = 1,421.10 5 P a

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ↔ p 1 . l 1 S T 1 = p 2 . l 2 S T 2 T 2 = p 2 l 2 T 1 p 1 l 1 = 1,421.10 5 .50.293 1,013.10 5 .60 = 342,5 K

Bình luận (0)