Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 = 12 V và U 2 = 36 V . Tìm tỉ số các điện trở của chúng nếu công suất định mức của 2 bóng đèn đó bằng nhau
Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt bằng U 1 = 36 V và U 2 = 12 V. Tìm tỉ số các điện trở của chúng nếu công suất định mức của hai bóng đèn đó bằng nhau
A. R 1 / R 2 = 2
B. R 1 / R 2 = 3.
C. R 1 / R 2 = 6
D. R 1 / R 2 = 9
Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt bằng U 1 = 36 V và U 2 = 12 V . Tìm tỉ số các điện trở của chúng nếu công suất định mức của hai bóng đèn đó bằng nhau
A. R 1 / R 2 = 2
B. R 1 / R 2 = 3
C. R 1 / R 2 = 6
D. R 1 / R 2 = 9
Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt bằng U 1 = 36 V và U 2 = 12 V. Tìm tỉ số các điện trở của chúng nếu công suất định mức của hai bóng đèn đó bằng nhau.
A. R 1 / R 2 = 2
B. R 1 / R 2 = 3
C. R 1 / R 2 = 6
D. R 1 / R 2 = 9
hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế của chúng lần lượt là U1=110V và U2=220V. tỉ số điện trở của chúng là gì
Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1=U2 =6V, khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R1=8 và R2= 12. Hai đèn này được mắc cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U=9V theo sơ đồ như hình vẽ.
a, Hỏi phải điều chỉnh biến trở có giá trị là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
b, Biến trở nói trên được quấn bằng dây nikêlin có điện trở suất là 0,4.10-6m, có độ dài tổng cộng là 20m và tiết diện là 0,2.10-6m2. Tính điện trở lớn nhất của biến trở? |
a)\(I_{Đ1}=\dfrac{U_{Đ1}}{R_{Đ1}}=\dfrac{6}{8}=0,75A\)
\(I_{Đ2}=\dfrac{U_{Đ2}}{R_{Đ2}}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)
\(Đ_1//Đ_2\Rightarrow I_Đ=I_{Đ1}+I_{Đ2}=0,75+0,5=1,25A\)
Biến trở mắc nối tiếp hai đèn và để đèn sáng bình thường thì \(I_b=I_Đ=1,25A\)
\(R_Đ=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{8\cdot12}{8+12}=4,8\Omega\)
\(U_Đ=I_Đ\cdot R_Đ=1,25\cdot4,8=6V\) \(\Rightarrow U_b=U-U_Đ=9-6=3V\)
\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{3}{1,25}=2,4\Omega\)
b)Điện trở lớn nhất của biến trở:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{20}{0,2\cdot10^{-6}}=40\Omega\)
Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 = 6V, U 2 = 3V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1 = 5Ω và R 2 = 3Ω. Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai đèn sáng bình thường. Vẽ sơ đồ của mạch điện
Vì U = U đ m 1 + U đ m 2 (9 = 6 + 3) nên ta cần mắc hai đèn nối tiếp với nhau.
Xác định vị trí mắc biến trở:
Cường độ dòng điện định mức qua mỗi đèn là:
- Vì I đ m 1 > I đ m 2 nên để hai đèn sáng bình thường thì đèn 1 phải nằm ở nhánh chính và đèn 2 nằm ở nhánh rẽ → biến trở cần phải mắc song song với R 2
(vì nếu biến trở mắc song song với R 1 thì khi đó I m ạ c h c h í n h = I đ m 2 = 1A < 1,2A)
Ta mắc sơ đồ mạch điện như hình 11.2:
Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 và U 2 . Biết công suất định mức của hai bóng đèn đó bằng nhau. Tỉ số giữa điện trở của các bóng đèn bằng
A. U 1 U 2
B. U 2 U 1
C. U 1 U 2 2
D. U 2 U 1 2
Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 = 6V, U 2 = 3V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1 = 5Ω và R 2 = 3Ω. Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai đèn sáng bình thường. Tính điện trở của biến trở khi đó
Cường độ dòng điện chạy qua biến trở là: I b = I đ m 1 - I đ m 2 = 0,2A
Biến trở ghép song song với đèn 2 nên U b = U đ m 2 = 3V
Điện trở của biến trở: R b = U b / I b = 3/0,2 = 15Ω
Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 và U 2 . Biết công suất định mức của hai bóng đèn đó bằng nhau. Tỉ số giữa điện trở của các bóng đèn R 1 R 2 bằng
A. U 1 U 2
B. U 2 U 1
C. U 1 U 2 2
D. U 2 U 1 2
Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U 1 = 110 (V) và U 2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là:
A. R 1 R 2 = 1 2
B. R 1 R 2 = 2 1
C. R 1 R 2 = 1 4
D. R 1 R 2 = 4 1
Chọn: C
Hướng dẫn:
Điện trở của bóng đèn được tính theo công thức R = U 2 P . Với bóng đèn 1 tao có R 1 = U 1 2 P . Với bóng đèn 2 tao có R 2 = U 2 2 P