Giải thích sơ đồ thí nghiệm hình 16.4.
Hãy thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ sau:
Mô tả và giải thích các hiện tượng trong thí nghiệm ở Hình 16.4 a và Hình 16.4 b.
#Tham-Khảo
Ở Hình 16.4 a:
+ Mô tả: Khi thổi không khí vào ống thì thấy chất lỏng trong ống (2), (3) và (4) dâng lên có độ cao như nhau.
+ Giải thích hiện tượng: Khi thổi không khí vào ống sẽ gây ra một áp suất lên chất lỏng và áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn theo mọi hướng, tạo ra lực đẩy làm cho chất lỏng dâng cao như nhau ở ống (2), (3) và (4).
- Ở Hình 16.4 b:
+ Mô tả: Khi ấn pit – tông làm chất lỏng bị nén lại và chất lỏng phun ra ngoài ở mọi hướng.
+ Giải thích hiện tượng: Khi ấn pit – tông sẽ gây ra một áp suất lên chất lỏng và áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn theo mọi hướng, tạo ra lực đẩy làm cho chất lỏng phun ra ngoài ở mọi hướng.
mô tả và giải thích thí nghiệm của Moocgan bằng sơ đồ lai
mô tả và giải thích thí nghiệm của Moocgan bằng sơ đồ lai
Một học sinh được yêu cầu mắc sơ đồ mạch điện như hình vẽ dưới đây. Giáo viên yêu cầu bạn đo cường độ dòng điện qua mỗi đèn và hiệu điện thế hai đầu nguồn điện? Em hãy giúp bạn học sinh đó tiến hành thí nghiệm. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và giải thích cách mắc các dụng cụ đo.
Để đo cường độ dòng điện bạn cần dùng ampe kế, để đo hiệu điện thế bạn cần dùng vôn kế.
Từ sơ đồ giáo viên yêu cầu ta thấy các đèn được mắc như sau: Đ1 // (Đ2 nt Đ3 nt Đ4)
Vì vậy cần hai ampe kế và 1 vôn kế.
Mắc sơ đồ mạch điện như sau:
Ampe kế 1 đo cường độ dòng điện qua đèn 1.
Ampe kế 2 đo cường độ dòng điện qua đèn 2,3,4. Vì ba đèn này được mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện qua các đèn bằng nhau.
Vôn kế được mắc song song với nguồn điện để đo hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chứa nguồn
ở một loài thục vật , P thuần chủng hạt vàng vỏ nhăn lai với hạt xanh vỏ trơn được f1 là 100% hạt vàng vỏ trơn . cho f1 tự thụ phấn được 350 hạt f2 gồm 4 loại kiểu hình trong đó có 65 hạt vàng nhăn . giải thích kết quả thí nghiệm và viết sơ đồ lai
Trong phòng thí nghiệm, một số chất khí có thể điều chế bằng cách cho dung dịch axit thích hợp tác dụng với muối rắn tương ứng như hình vẽ.
Sơ đồ điều chế trên không sử dụng điều chế khí nào sau đây?
A. H2S.
B. CO2.
C. Cl2.
D. HCl.
Đáp án D
Các phương trình phản ứng điều chế các khí:
Khí X được thu bằng phương pháp đẩy nước, do đó X phải không tan hoặc ít tan trong nước
Vậy X không thể là HCl vì HCl tan nhiều trong nước
Sơ đồ thí nghiệm hình bên dùng để điều chế khí Y trong PTN. Khí Y là
A. CH4
B. C2H4
C. C2H2
D. NH3
Đáp án B
Giải:
Ca(OH)2 d ng để nhận biết CO2 (tạo kết tủa) và định tính C do có màu đen
Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau:
Phát biểu nào sau đây là không đúng về quá trình điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm theo sơ đồ trên?
A. Bản chất của quá trình điều chế là một phản ứng trao đổi ion
B. Do HNO3 có phân tử khối lớn hơn không khí nên mới thiết kế ống dẫn hướng xuống
C. Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, trong đó chiều thuận là chiều toả nhiệt
D. HNO3 sinh ra trong bình cầu ở dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ
Đáp án C
- Để điều chế HNO3 trong PTn, người ta đun hỗn hợp NaNO3(rắn) với H2SO4 (đặc).
NaNO3 + H2SO4 → NaHSO4 + HNO3.
Phản ứng 1 chiều, và hơi HNO3 thoát ra được dẫn vào bình làm lạnh và ngưng tụ.
Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau:
Phát biểu nào sau đây là không đúng về quá trình điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm theo sơ đồ trên ?
A. Bản chất của quá trình điều chế là một phản ứng trao đổi ion
B. Do HNO3 có phân tử khối lớn hơn không khí nên mới thiết kế ống dẫn hướng xuống
C. Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, trong đó chiều thuận là chiều toả nhiệt
D. HNO3 sinh ra trong bình cầu ở dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ
Phản ứng 1 chiều, và hơi HNO3 thoát ra được dẫn vào bình làm lạnh và ngưng tụ.
Đáp án C
- Để điều chế HNO3 trong PTn, người ta đun hỗn hợp NaNO3(rắn) với H2SO4 (đặc).
NaNO3 + H2SO4 → NaHSO4 + HNO3.