Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
15 tháng 3 2018 lúc 11:52

Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây?

A. Ánh sáng đỏ.

B. Ánh sáng lục.

C. Ánh sáng lam.

D. Ánh sáng chàm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2019 lúc 12:07

Đáp án D

Ánh sáng phát quang luôn có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích, do đó không thể là ánh sáng chàm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 9 2019 lúc 13:53

Đáp án B

Sước sóng của ánh sáng phát quang luôn phải lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2018 lúc 17:15

Đáp án C

Bước sóng của ánh sáng huỳnh quang không thể ngắn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích nên khi chiếu ánh sáng lam ta không thể thu được ánh sáng huỳnh quang màu chàm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 10 2017 lúc 9:08

Đáp án D.

Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng đơn sắc màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng đơn sắc màu tím.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 7 2017 lúc 10:09

Đáp án D.

Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng đơn sắc màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng đơn sắc màu tím.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2018 lúc 6:18

Chọn đáp án B.

Ánh sáng kích thích là tia tử ngoại có bước sóng ngắn hơn màu đỏ và màu lục, nên khi kích thích chất trên bằng tia tử ngoại thì nó phát ra được cả 2 bức xạ màu đỏ và lục, trộn lẫn với nhau tạo ánh sáng màu vàng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 12 2018 lúc 2:47

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 10 2017 lúc 14:34

Chọn đáp án B

Bình luận (0)