Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Xi-pay ( 1875-1859)
Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857 – 1859)
Ngày 10 - 5 - 1857, hàng vạn lính Xi-pay đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh. Cuộc khởi nghĩa đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo nông dân, nhanh chóng lan ra khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ân Độ. Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải phóng được một số thành phố lớn. Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm (1857 - 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu.
Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Xi-pay ( 1857 – 1859) mang tính dân tộc?
A. Lôi kéo được đông đảo quần chúng tham gia, kể cả binh lính.
B. Cuộc khởi nghĩa hưởng ứng được lời kêu gọi của những người yêu nước.
C. Cuộc khởi nghĩa có tác dụng to lớn trong việc đánh đổ ách cai quản của Anh.
D. Cuộc khởi nghĩa bước đầu lật đổ được phong kiến.
Đáp án: A
Giải thích: Cuộc khởi nghĩa đã lôi kéo được rất nhiều giai cấp tầng lớp trong nước thâm gia. Từ tư sản, nhân dân, binh lính,…
Quan sát hình 41 sgk, trình bày tóm tắt diễn biến của khởi nghĩa Xi-pay
Quan sát hình 41 sgk, trình bày tóm tắt diễn biến của khởi nghĩa Xi-pay :
- Ngày 10 - 5 - 1857, hàng vạn lính Xi-pay đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh
- Cuộc khởi nghĩa nhận được sự hưởng ứng của đông đảo nhân dân, nhanh chóng lan ra miền Bắc và một phần miền Trung Ấn Độ
- Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải phóng được một số thành phố lớn
- Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm ( 1857 - 1859 ) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu
Câu 1 : Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Câu 2 : Trình bày diễn biến khởi nghĩa Lý Bí năm 542
Câu 2
Vào tháng 1 năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa tại Thái Bình (Sơn Tây). Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí được sự ủng hộ của nhân dân khắp nơi, nhiều anh hùng hào kiệt đã tham gia vào nghĩa quân như Triệu Túc và Triệu Quang Phục ở Chu Diên, Phạm Tu ở Thanh Trì, Tinh Thiều ở Thái Bình, Lý Phục Man ở Cổ Sơ. Sau 3 tháng từ khi cuộc KN Lý Bí diễn ra, nghĩa quân đã giành được thắng lợi, chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư của nhà Lương hoảng sợ, đã bỏ thành Long Biên (nay là Bắc Ninh) bỏ chạy về Trung Quốc. Tháng 4 năm 542, nhà Lương tăng cường huy động quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nhưng đã gặp phải thất bại, nghĩa quân anh dũng chiến đấu đánh đuổi được quân Lương và giải phóng được Hoàng Châu. Đầu năm 543, nhà Lương vẫn chưa từ bỏ ý định tiếp tục cho quân sang tấn công quân ta lần 2. Quân ta nghênh chiến và đánh địch tại Hợp Phố. Sau thời gian chống trả quyết liệt, quân ta cũng đã giành được thắng lợi, buộc nhà Lương phải rút quân. KN Lý Bí có kết quả tốt đẹp.Câu 1:
- Mùa xuân năm 40: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn.
Từ sông Hát, nghĩa quân theo đường sông Hồng, tiến xuống Mê Linh, Cổ Loa.
Nghĩa quân tiến công, chiếm được Luy Lâu - trụ sở của chính quyền đô hộ.
Khởi nghĩa thắng lợi, Tô Định chạy về nước.
Câu 2:
Năm 542:
Khởi nghĩa bùng nổ. Lật đổ chính quyền đô hộ, làm chủ Giao Châu.
Năm 544:
Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập nước Vạn Xuân.
Năm 545:
Quân Lương sang xâm lược. Triệu Quang Phục thay Lý Bí tiếp tục lãnh đạo.
Năm 602:
Nhà Tùy đưa quân sang xâm lược. Vạn Xuân sụp đổ.
Câu 1 Tháng 3 năm 40 sau Công nguyên, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị phát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát trên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây ngày nay. Dưới sự lãnh đạo của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ. Trong hàng ngũ tướng lĩnh của nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ.
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi, nền độc lập dân tộc được phục hồi. Trưng Trắc được suy tôn làn vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh, giữ được quyền tự chủ trong 3 năm.
Câu 2
Tháng 3 năm 40 sau Công nguyên, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị phát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát trên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây ngày nay. Dưới sự lãnh đạo của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ. Trong hàng ngũ tướng lĩnh của nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ.
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi, nền độc lập dân tộc được phục hồi. Trưng Trắc được suy tôn làn vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh, giữ được quyền tự chủ trong 3 năm.
kể tên các lãnh đạo của các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn độ sau: -1857-1859:Khởi nghĩa Xi-pay: lãnh đạo:.............. -1875-1885:Phong trào đấu tranh của nông dân và công nhân Ấn : lãnh đạo:......... -7-1908 Tổng bãi công ở Bom-bay: lãnh đạo............
1)Nêu nội dung hiệp ước Hác Măng
2)Nêu tình hình VN trước khi Pháp đánh bắc kì lần thứ nhất
3)Trình bày nguyên nhân , diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế
4)Ghi nhớ sự kiện 1858 , 1859 , 1873 , 1884
:(( giúp tui với sắp thi ròi
Hiệp ước Hác măng gồm 27 điều khoản với nội dung cơ bản như sau: Triều đình Huế công nhận sự bảo hộ của người Pháp; mọi hoạt động ngoài giao kể cả với Trung Quốc đều do Pháp nắm giữ Cắt tỉnh Bình Thuận từ Trung Kỳ nhập vào Nam Kỳ – thuộc địa của Pháp từ năm 1874. Quân Pháp được đóng quân ở cửa Thuận An và Đèo Ngang.
+ Ra sức vơ vét tiền của trong nhân dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí cho Pháp.
+ Các ngành kinh tế công, nông, thương nghiệp sa sút. Tài chính thiếu hụt, binh lực suy yếu.
+ Đời sống nhân dân cơ cực, hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra bị đàn áp dữ dội.
Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
Nuyên nhân:
để bảo vệ cuộc sống của bản thân khi bị pháp bình định
diễn biến:
Diễn biến:- 1893 - 1908: Nghĩa quân vừa xây dựng lực lượng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám. - 1909 - 1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày 10 - 2 - 1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương?
Refer
- Từ năm 1885 - 1888: giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.
- Từ năm 1888 - 1896: giai đoạn chiến đấu quyết liệt.
+ Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch.
Vì :
- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
Tham khảo
-Từ năm 1885 - 1888: giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân. - Từ năm 1888 - 1896: giai đoạn chiến đấu quyết liệt. + Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch.
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì: - Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
Diễn biến:
Chia làm 2 giai đoạn:
- GĐ 1 (1885-1888) : Chuẩn bị lực lượng
- GĐ 2 (1888-1896): Chiến đấu quyết liệt
- Nghĩa quân đã đẩy lui được nhiều cuộc càn quét của địch vf bảo vệ căn cứ Ngàn Trươi.
- Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh, khởi nghĩa dần tan rã.
Vì:
- Thời gian tồn tại lâu nhất
- Địa bàn hoạt động rộng
-...
Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí và hoạt động của ông sau khi cuộc khởi nghĩa thành công?
* Diễn biến cuộc khởi nghĩa:
- Năm 542 Lý Bí lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa.
- Hào kiệt khắp nơi nổi dậy hưởng ứng.
- Gần 3 tháng, nghĩa quân chiếm hầu hết quận huyện, Tiêu Tư bỏ trốn về Trung Quốc.
- Tháng 4/542, quân Lương kéo từ Quảng Châu sang, bị ta đánh bại và giải phóng Hoàng Châu.
- Đầu năm 543 quân Lương kéo sang lần 2, bị ta đánh bại ở Hợp Phố.
* Hoạt động của Lý Bí sau thắng lợi
- Quân Lương thất bại, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu Thiên Đức.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch.
- Thành lập triều đình với 2 ban văn võ.
Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy.
Địa bàn thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu (thuộc tỉnh Hưng Yên) và Kinh Môn (thuộc Hải Dương), sau đó phát triển ra các tỉnh xung quanh như Bắc Ninh. Thái Bình, Nam Định... Lãnh đạo khởi nghĩa là Nguyễn Thiện Thuật.
- Trong những năm 1885 - 1889, nhiều trận đánh ác liệt xảy ra giữa nghĩa quân và quân Pháp.
- Sau những trận chống càn, lực lượng nghĩa quân suy giảm và bị bao vây. Đến cuối năm 1889, nghĩa quân dần dần tan rã.