Hình 25.1 vẽ mặt số của một vôn kế. Hãy cho biết:
Giới hạn đo của vôn kế này.
Hình 25.1 vẽ mặt số của một vôn kế. Hãy cho biết:
Số chỉ của vôn kế khi kim ở vị trí (2).
Số chỉ của vôn kiế khi kim ở vị trí (2) là 9V.
Hình 25.1 vẽ mặt số của một vôn kế. Hãy cho biết:
Số chỉ của vôn kế khi kim ở vị trí (1).
Số chỉ của vôn kế khi ở vị trí (1) là 2V.
Hình 25.1 vẽ mặt số của một vôn kế. Hãy cho biết:
Độ chia nhỏ nhất.
Tìm hiểu vôn kế:
Bảng 1
Vôn kế | Giới hạn đo | Độ chia nhỏ nhất |
---|---|---|
Hình 25.2a | …………V | …………V |
Hình 25.2b | …………V | …………V |
1. Trên mặt vôn kế có ghi chữ V. Hãy nhận xét kí hiệu này ở các vôn kế trong hình 25.2a, b.
2. Trong các vôn kế ở hình 25.2, vôn kế nào dùng kim, vôn kế nào hiện số?
3. Hãy ghi đầy đủ vào bảng 1.
4. Ở các chốt nối dây dẫn của vôn kế có ghi dấu gì? (xem hình 25.3).
5. Hãy nhận xét chốt điều chỉnh kim của vôn kế mà nhóm em có.
1. Học sinh tự nhận biết trên dụng cụ.
2. Vôn kế hình 25.2a và 25.2b dùng kim. Vôn kế hình 25.2c hiện số.
3. Bảng 1.
Vôn kế | Giới hạn đo | Độ chia nhỏ nhất |
---|---|---|
Hình 25.2a | 300V | 25V |
Hình 25.2b | 20V | 2,5V |
4. Một chốt của vôn kế có ghi dấu (+) (cực dương), chốt kia ghi dấu (-) (cực âm).
5. Thông thường ở vôn kế, chốt điều chỉnh kim nằm ngay sau phía dưới gốc quay của kim chỉ thị và được kí hiệu là một vòng tròn có rãnh ở giữa.
Chọn câu phát biểu sai A) để đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện ta dùng vôn kế B) vôn kế có thể dùng để đo cường độ dòng điện C) mỗi vôn kế có một giới hạn đo nhất định D) nếu trên mặt vôn kế có ghi chữ V thì số đo của vôn kế đó tinha theo đơn vị vôn
Một học sinh sử dụng 2 điện trở, một vôn kế, một ampe kế mắc vào một nguồn điện theo 3 sơ đồ như hình vẽ.
Khi đo thu được các số chỉ của vôn kế và ampe kế lần lượt là U 1 , I 1 , U 2 , I 2 , U 3 , I 3 .
Hãy tính điện trở của vôn kế và ampe kế theo các số đo trên.
Tính điện trở của vôn kế và ampe kế:
Từ sơ đồ 1 và 2 ta có:
I 1 = I 2 + I V = U 1 R 2 + U 1 R V (1)
U 2 = I 2 ( R . A + R 2 ) (2)
Ở sơ đồ 3: U 3 = I 3 . R . V
⇒ R V = U 3 I 3 (3)
Từ (1), (2) và (3) ta được: R A = U 2 . U 3 . I 1 - U 1 U 3 . I 2 - U 1 . U 2 . I 3 U 3 . I 1 . I 2 - U 1 . I 2 . I 3 .
Một học sinh dùng vôn kế và ampe kế để đo giá trị điện trở R bằng sơ đồ như hình vẽ. Kết quả một phép đo cho thấy vôn kế V chỉ 100V ampe kế A chỉ 2,5A. Biết vôn kế có điện trở 1000 Ω . So với trường hợp sử dụng vôn kế lý tưởng (có điện trở vô cùng lớn) thì phép đo này có sai số tương đối gần nhất là
A. 0,2%
B. 2%
C. 4%
D. 5%
Trong giờ thực hành vật lí, một học sinh đo giá trị điện trở R nên mắc vôn kế và ampere kế như hình vẽ bên. Kết quả một phép đo cho thấy vôn kế chỉ 100V, ampere kế chỉ 2,5A. Biết vôn kế có điện trở R v = 2000 Ω . So sánh với trường hợp sử dụng vôn kế lí tưởng (có điện trở lớn vô cùng) thì phép đo này đã cho sai một sai số tương đối gần bằng
A. 0,2%.
B. 2%.
C. 4%.
D. 5%.
Chọn đáp án B
Trường hợp xem vôn kế là lí tưởng: R = U I = 100 2 , 5 = 40 Ω
Trường hợp xem vôn kế là không lí tưởng: I V = U R V = 100 2000 = 0 , 05 A
I R = I − I A = 2 , 45 A ⇒ R 0 = U I R = 100 2 , 45 = 2000 49 Ω ⇒ % R − R 0 R ≈ 2 %