Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 12 2019 lúc 13:12

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 12 2017 lúc 4:01

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 9 2017 lúc 11:19

a) Vì S nằm trên trục chính nên ảnh S' cũng nằm trên trục chính.

+ Kẻ tia tới SI bất kì đến gặp thấu kính tại I

+ Kẻ trục phụ song song với tia SI

+ Kẻ tiêu diện ảnh qua F', giao của trục phụ và tiêu diện ảnh là tiêu điểm ảnh phụ F ' p .

+ Tia tới song song với trục phụ thì tia ló đi qua tiêu điểm ảnh phụ, nên tia ló của tia tới SI đi qua  F ' p

b) Vì S nằm trên trục chính nên ảnh S' cũng nằm trên trục chính.

+ Kẻ tia tới SI bất kì đến gặp thấu kính tại I.

+ Kẻ trục phụ song song với tia SI.

+ Kẻ tiêu diện ảnh qua F', giao của trục phụ và tiêu diện ảnh là tiêu điểm ảnh phụ  F ' p

+ Tia tới song song với trục phụ thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh phụ, 

nên tia ló của tia tới SI đi qua  F ' p . Đường kéo dài của tia ló I F ' p  giao với trục chính tại S' là ảnh của S cần xác định.

nguyễn thị quỳnh linh
Xem chi tiết
Đào Nguyên Nhật Hạ
22 tháng 12 2016 lúc 13:58

góc i với i' ở đâu ra z bn!?

 

Truc Linh
Xem chi tiết
︵✰Ah
10 tháng 2 2021 lúc 10:59

trẻ trâu nam
Xem chi tiết
Thông Nguyễn
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
2 tháng 1 2022 lúc 13:14

a)

M S S' N

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
2 tháng 1 2022 lúc 13:17

c)gương cầu lồi

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
2 tháng 1 2022 lúc 13:19
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 1 2019 lúc 8:03

Xác định điểm sáng S bằng cách vẽ như hình 42-43.3a

- Tia ló 1 đi qua tiêu điểm F’, vậy tia tới là tia đi song song với trục chính của thấu kính. Tia ló 2 là tia đi song song với trục chính, vậy tia tới là tia đi qua tiêu điểm của thấu kính.

- Từ I vẽ tia song song với trục chính Δ. Nối K với F. Hai đường trên cắt nhau ở S, ta được điểm sáng S cần vẽ.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Hạ Thiên Ân
Xem chi tiết
Đào Vũ Minh Đăng
10 tháng 9 2021 lúc 22:34

Vẽ ảnh của S theo 2 cách:

a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.