Hai điện tích q 1 = - q 2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = a. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách trung điểm H của đoạn AB một khoảng x
Hai điện tích q 1 = 4. 10 - 8 C và q 2 = - 4. 10 - 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2. 10 - 9 C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là
A. 6,75. 10 - 4 N
B. 1,125. 10 - 3 N
C. 5,625. 10 - 4 N
D. 3,375. 10 - 4 N
Hai điện tích điểm q1= 4.10-8C, q2= -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách
nhau 4cm. Lực tác dụng lên điện tích q= 2.10-9C đặt tại điểm C cách A 4cm và cách B 8cm là ?
1) Đặt ba điện tích điểm qA =1,8.10-8 ,qB = 5,4.10-9 , qC tại 3 điểm A,B,C với AB= 3cm; AC= 4cm; BC= 50cm. Xác định qC để lực tĩnh điện tổng hợp tác dụng lên qA có phương song song với BC.
2) Tại hai điểm AB cách nhay 1m trong không khí đặt hai điện tích điểm qA =16uC và qB = -64uC. Xác định vị trí đặt một điện tích thứ ba q0 để:
a) Lực điện tác dụng lên q0 bằng 0
b) Lực điện do qA; qB tác dụng lên q0 có độ lớn bằng nhau.
1)lực tĩnh điện đẩy nhau cảu A và B là :
9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*5.4*10^(-9))/0.03^(2))=9.72*10^(-4) N
gọi X là q c
vì tổng lục tĩnh điện tác dụng lên A ss with BC nên
ta có pt
9.72*10^(-4)+(9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*X)/0.04^(2))=9*10^(9)*((5.4*10^(-9)*X)/0.056(2))
giải tìm được X=-1.8*10^(-8)
không chắc đúng đâu !
hình như sai cái gì đó chổ pt thay 0.05^(2) =>0.5^(2)
ta được X=-9.6*10^(-9)
1) Đặt ba điện tích điểm qA =1,8.10-8 ,qB = 5,4.10-9 , qC tại 3 điểm A,B,C với AB= 3cm; AC= 4cm; BC= 50cm. Xác định qC để lực tĩnh điện tổng hợp tác dụng lên qA có phương song song với BC.
2) Tại hai điểm AB cách nhay 1m trong không khí đặt hai điện tích điểm qA =16uC và qB = -64uC. Xác định vị trí đặt một điện tích thứ ba q0 để:
a) Lực điện tác dụng lên q0 bằng 0
b) Lực điện do qA; qB tác dụng lên q0 có độ lớn bằng nhau.
Hai điện tích q1= 4.10-8 C và q2= - 4.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7 C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0N
B. 0,36N
C. 36N
D. 0,09N
Đáp án: B
F = F1 + F2 = 0,18 + 0,18 = 0,36 N
Hai điện tích dương q 1 = q và q 2 = 4q đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 bằng 0. Điểm M cách q 1 một khoảng
A. 8cm
B. 6cm
C. 4cm
D. 2cm
Hai điện tích dương q 1 = q và q 2 = 4 q đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 bằng 0. Điểm M cách q 1 một khoảng
A. 8 cm.
B. 6 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.
Hai điện tích dương q 1 = q và q 2 = 4 q đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 bằng 0. Điểm M cách q 1 một khoảng
A. 8 cm.
B. 6 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.
Hai điện tích dương q 1 = q và q 2 = 4q đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 bằng 0. Điểm M cách q 1 một khoảng
A. 8 cm.
B. 6 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.
Chọn đáp án C.
Vì q1.q2 > 0 và nên điểm M phải nằm trong đoạn AB.
Hai điện tích dương q 1 = q và q 1 = 4 q đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q 1 một khoảng
A. 8 cm.
B. 6 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.
Đáp án C.
q 1 và q 2 cùng dấu nên M nằm trong đoạn thẳng AB;
khi đó A M 12 − A M = | q 1 | | q 2 | = 1 2 ð AM = 4 (cm).