Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết

- Được lòng dân, được quần chúng nhân dân ủng hộ

- Được nhân dân biết đến như một vị anh hùng dân tộc (qua tài năng của mình)

- Được các sĩ phu nổi tiếng như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp,… hết lòng giúp đỡ trong việc xây dựng chính quyền ở Bắc Hà

Bình luận (0)
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
24 tháng 3 2018 lúc 21:33

1) - Tháng 6 – 1786, quân Tây Sơn kéo đến trước thành Phú Xuân.

    - Nhờ nước sông lên cao, thuyền Tây Sơn tiến sát thành, tung bộ ibinh giáp chiến với quân Trịnh.

    - Quân Trịnh bạc nhược, bị tiêu diệt nhanh chóng.

    - Chiếm được Phú Xuân, quân Tây Sơn hoàn toàn làm chủ Đàng Trong, đồng thời tạo thanh thế để tiến ra Đàng Ngoài.

2)

Bình luận (0)
ʚ_0045_ɞ
24 tháng 3 2018 lúc 21:33

    - Quân Tây Sơn được sự ủng hộ hết lòng của quần chúng nhân dân những nơi mà nghĩa quân đặt chân đến.

    - Khởi nghĩa từ lúc nổ ra đã hợp với lòng dân.

    - Có bộ chỉ huy nghĩa quân tài giỏi, không chỉ giỏi chiến thuật đánh giặc mà còn giỏi trong việc thu phục các tầng lớp sĩ phu.

Bình luận (0)
Mai Phuong Tran
Xem chi tiết
Lync Nè
4 tháng 4 2021 lúc 20:03

Bạn tham khảo câu trả lời 

Việc Nguyễn Huệ thu phục lại Bắc Hà nhưng không giao cho vua Lê là đúng vì vua Lê lúc này vừa không có quyền hành lại vô dụng nên không nắm giữ được đất nước.

Bình luận (0)
Bé Vịt
4 tháng 4 2021 lúc 20:21

   Cuối năm 1788, Nguyễn Nhạc tuổi cao lắm bệnh, bất lực ko thể cứu ứng Nam Bộ, xin nhường ngôi hoàng đế, đất đai và binh quyền cho Nguyễn Huệ và thỉnh cầu ông vào cứu. Nguyễn Lữ thì đã bệnh mất, như vậy toàn bộ nhà Tây Sơn đã đc thống nhất dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ.
   Để chuẩn bị cho chiến dịch Nam tiến nhằm tiêu diệt nốt thế lực của Nguyễn Ánh và thống nhất đất nc, Nguyễn Huệ tổng động viên binh lính ở Thuận Hóa, ngày đêm tập luyện. Tuy nhiên, khi ông chưa kịp tiến vào Nam thì lại nghe tin nhà thanh nghe lời Chiêu Thống cầu viện, sai Tôn Sĩ Nghị mang chừng 29 vạn quân và dân công sang đánh vào Đại Việt.
   Đền Quán Cháo ở phòng tuyến Nam Điệp nơi gắn vs câu chuyện ng con gái dâng cháo cho nghĩa quân Tây Sơn.
   Lê Chiêu Thống chạy sang T.Quốc, cầu viện hoàng đế nhà Thanh là Càn Long. Cuối 1788, Càn Long sai Tổng đốc Lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị chỉ huy 20 vạn quân Thanh hộ tống Lê Chiêu Thống về Đại Việt vs danh nghĩa "phù Lê", vào chiếm đóng Thăng Long. Quân Tây Sơn do Đại tư mã Ngô Văn Sở, theo mưu kế của Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích và các mưu thần khác, chủ động rút quân về đóng ở Tam Điệp - Biện Sơn cố thủ chờ lệnh.
  Nghe tin báo, ngày 25 tháng 11 năm Mậu Thân (22/12/1788), Nguyễn Huện xuất quân tiến ra Bắc Hà. Để lấy danh nghĩa chính thống, Nguyễn Huệ quyết định lên ngôi hoàng đế. Tức tốc cho lập đàn Nam Giao ở núi Bân (cạnh núi Ngự Binh) làm lễ tế đất trời, tuyên bố lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu Quang Trung 
- Vc này là đúng vì vua Lê ko có quyền hành, lại vô dụng nên ko thể nắm giữ đất nc

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 10 2017 lúc 2:35

Lời giải:

- Sau khi họ Trịnh bị lật đổ, Nguyễn Huệ trao lại quyền lực cho vua Lê Chiêu Thống. Tuy nhiên Lê Chiêu Thống bất tài không thể ổn định được tình hình chính trị mà còn bị tiếm quyền.

- Trong khi đó Nguyễn Huệ lại có công bảo vệ độc lập dân tộc, bước đầu thống nhất đất nước

=> Nguyễn Huệ có thể thu phục được những trí sĩ Bắc Hà có tài như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp...

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
lê khánh linh
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
12 tháng 3 2017 lúc 22:04


Vì cả 3 lần tiến quan ra Bắc, Nguyễn Huệ đều được nhân dân hưởng ứng và các sĩ phu nổi tiếng như Ngô Thì Nhậm, Phan huy ích, Nguyễn Thiếp... hết lòng giúp sức trong việc xây dựng chính quyền ở Bắc Hà. bởi Nguyễn Huệ đã biết trọng dụng họ, phong chức tước cho họ

Bình luận (0)
Phạm Khánh Linh
13 tháng 3 2017 lúc 18:28

-sự nghiệp của Nguyễn Huệ là chính nghỉa,phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
-Được nhân dan, các sỉ phu nổi tiếng giúp đở
-Lực lượng Tây Sơn hùng mạnh.
-Chính quyền Lê-Trịnh quá yếu.

Bình luận (4)
Bình Trần Thị
13 tháng 3 2017 lúc 0:30

Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ. Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại rối loạn. Lê Chiêu Thống không dẹp nổi những cuộc nổi loạn của con cháu họ Trịnh, phải mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp.
Nguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lê đánh tan các tàn dư họ Trịnh. Nhưng Chỉnh lại lộng quyền, muốn xây dựng lực lượng riêng và ra mặt chống Tây Sơn.
Mưu đồ này được bộc lộ trong một câu thơ của Chỉnh :
Đường trời mở rộng thênh thênh,
Ta đây cũng một triều đình kém ai.
Nguyễn Huệ liền sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra Bắc trị tội Chỉnh. Diệt được Chỉnh, đến lượt Nhậm lại kiêu căng, có mưu đồ riêng. Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long diệt Nhậm. Bấy giờ, bè lũ Lê Chiêu Thông đã trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ được các sĩ phu nổi tiếng như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ích, Nguyễn Thiếp... hết lòng giúp sức trong việc xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.
Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Tây Sơn đã ba lần tiến quân ra Bắc. Các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh lần lượt bị Tây Sơn lật đổ. Như vậy, Tây Sơn đã tiêu diệt quân Nguyễn ở Đàng Trong và lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài.

Bình luận (3)
Nguyễn Quang Hải
Xem chi tiết
ĐỖ CHÍ DŨNG
3 tháng 4 2019 lúc 10:57

Từ khi cuộc khởi nghĩa nổ ra đã hợp với lòng dân . Do đó khi nghĩa quân tây sơn đi đến đâu cũng nhận được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân . Bên cạnh đó người lãnh đạo , chỉ huy cuộc khởi nghĩa là một người tài giỏi không chỉ về chiến thuật đánh giặc mà còn giỏi trong việc thu phục các tầng lớp sĩ phu

=> Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà

Bình luận (0)
B.ngọc
Xem chi tiết
Long Sơn
30 tháng 3 2022 lúc 21:26

Cầu viện quân Thanh.

Nhận xét: Hèn hạ, ỷ lại vào quyền lực hoàng gia, phản bội đất nước, vì lợi ích trước mắt và gây bao thiệt hại cho dân tộc.

 

Bình luận (1)
Trang
Xem chi tiết
Giang
25 tháng 3 2018 lúc 16:07

Câu 1:

Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ. Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại rối loạn. Lê Chiêu Thống không dẹp nổi những cuộc nổi loạn của con cháu họ Trịnh, phải mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp.
Nguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lê đánh tan các tàn dư họ Trịnh. Nhưng Chỉnh lại lộng quyền, muốn xây dựng lực lượng riêng và ra mặt chống Tây Sơn.
Mưu đồ này được bộc lộ trong một câu thơ của Chỉnh :
Đường trời mở rộng thênh thênh,
Ta đây cũng một triều đình kém ai.

Câu 2:

-Yêu cầu tất yếu của lịch sử,nhân dân chán ghét nhà Trịnh,giặc dã xâm lược...đòi hỏi phải có người lãnh đạo
- Uy tín của Nguyễn huệ qua trận Rạch Gầm ,Xoài Mút,đánh đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
25 tháng 3 2018 lúc 16:11

1. Nhận xét về tính cách của Nguyễn Hữu Chỉnh ?

- Tính cách : Nguyễn Hữu Chỉnh là kẻ cơ hội, gian hùng, sẵn sàng làm mọi việc để đạt được mục đích của mình.

2. Tại sao Nguyễn Huệ lại thu phục được Bắc Hà nhanh như vậy ?

Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ. Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại rối loạn. Lê Chiêu Thống không dẹp nổi những cuộc nổi loạn của con cháu họ Trịnh, phải mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp.
Nguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lê đánh tan các tàn dư họ Trịnh. Nhưng Chỉnh lại lộng quyền, muốn xây dựng lực lượng riêng và ra mặt chống Tây Sơn.

Bình luận (0)
Trinh Van Nguyen
Xem chi tiết
Trương Quang Dũng
2 tháng 4 2017 lúc 17:54

Cuối năm 1788, Nguyễn Nhạc tuổi cao lắm bệnh, bất lực không thể cứu ứng Nam Bộ, xin nhường ngôi hoàng đế, đất đai và binh quyền cho Nguyễn Huệ và thỉnh cầu ông vào cứu. Nguyễn Lữ thì đã bệnh mất, như vậy toàn bộ nhà Tây Sơn đã được thống nhất dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ.

Để chuẩn bị cho chiến dịch Nam tiến nhằm tiêu diệt nốt thế lực của Nguyễn Ánh và thống nhất đất nước, Nguyễn Huệ tổng động viên binh lính ở Thuận Hoá, ngày đêm tập luyện. Tuy nhiên, khi ông chưa kịp tiến vào Nam thì lại nghe tin nhà Thanh nghe lời Lê Chiêu Thống cầu viện, sai Tôn Sĩ Nghị mang chừng 29 vạn quân và dân công sang đánh vào Đại Việt[38][39]

Đền Quán Cháo ở phòng tuyến Tam Điệp nơi gắn với câu chuyện người con gái dâng cháo cho nghĩa quân Tây Sơn

Lê Chiêu Thống chạy sang Trung Quốc, cầu viện hoàng đế nhà Thanh là Càn Long. Cuối năm 1788, Càn Long sai Tổng đốc Lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị chỉ huy 20 vạn quân Thanh hộ tống Lê Chiêu Thống về Đại Việt với danh nghĩa "phù Lê", vào chiếm đóng Thăng Long. Quân Tây Sơn do Đại tư mã Ngô Văn Sở, theo mưu kế của Ngô Thì Nhậm,[42][43] Phan Huy Ích và các mưu thần khác, chủ động rút quân về đóng ở Tam Điệp - Biện Sơn cố thủ chờ lệnh.[44]

Nghe tin báo, ngày 25 tháng 11 năm Mậu Thân (22 tháng 12 năm 1788), Nguyễn Huệ xuất quân tiến ra Bắc Hà. Để lấy danh nghĩa chính thống, Nguyễn Huệ quyết định lên ngôi Hoàng đế. Nguyễn Huệ tức tốc cho lập đàn Nam Giao ở núi Bân (cạnh núi Ngự Bình) làm lễ tế trời đất, tuyên bố lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu Quang Trung

Việc này là đúng vì vua Lê ko có quyền hành lại vô dụng nên ko thể nắm giữ đất nước

Bình luận (0)