Đặt câu hỏi với các cụm từ: hai cực của nguồn điện, hiệu điện thế.
a)Đặt câu với các từ : cọ xát, nhiễm điện.
b)Đặt câu với các cụm từ : vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn, mất bớt êlectrôn.
c)Kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện.
d)Đặt 1 câu với các cụm từ : hai cực của nguồn điện ; hiệu điện thế.
e)Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng len, cho rằng mảnh nilông bị nhiễm diện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrốn, vật nào mất bớt êlectrôn?
a. Hai vật cọ xát vào nhau nên bị nhiễm điện.
Cây thủy tinh cọ xát vào vải lụa thì nhiễm điện dương.
Người ta mắc hại cực của nguồn đện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cựC.Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4(V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4 , 5 V , r = 4 , 5 Ω
B. E = 4 , 5 V , r = 2 , 5 Ω
C. E = 4 , 5 V , r = 0 , 25 Ω
D. E = 9 V , r = 4 , 5 Ω
Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Dòng điện là dòng ...
b. Hai cực của mỗi pin hay acquy là các cực ... của nguồn điện đó.
c. Dòng điện có thể chạy lâu dài trong dây điện nối liền các thiết bị điện với ...
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω).
B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).
C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω).
D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).
Chọn: C
Hướng dẫn:
- Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Suy ra suất điện động của nguồn điện là E = 4,5 (V).
- Áp dụng công thức E = U + Ir với I = 2 (A) và U = 4 (V) ta tính được điện trở trong của nguồn điện là r = 0,25 (Ω).
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4,5 V; r = 4,5 Ω.
B. E = 4,5 V; r = 2,5 Ω.
C. E = 4,5 V; r = 0,25 Ω.
D. E = 9 V; r = 4,5 Ω.
Đáp án C
+ Định luật Om cho toàn mạch I = ξ R + r
→ Khi R = ∞ , dòng điện trong mạch bằng 0 → hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tương ứng với suất điện động của nguồn ξ = 4,5 V.
+ Giảm giá trị của biến trở, hiệu điện thế mạch ngoài là 4 V và dòng điện là
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A. E = 4 , 5 V ; r = 4 , 5 Ω
B. E = 4 , 5 V ; r = 2 , 5 Ω
C. E = 4 , 5 V ; r = 0 , 25 Ω
D. E = 9 V ; r = 4 , 5 Ω
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω)
B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω)
C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω)
D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω)
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4 , 5 V ; r = 4 , 5 Ω
B. E = 4 , 5 V ; r = 2 , 5 Ω
C. E = 4 , 5 V ; r = 0 , 25 Ω
D. E = 9 V ; r = 4 , 5 Ω
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω)
B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).
C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω)
D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).
Chọn: C
Hướng dẫn:
- Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Suy ra suất điện động của nguồn điện là E = 4,5 (V).
- Áp dụng công thức E = U + Ir với I = 2 (A) và U = 4 (V) ta tính được điện trở trong của nguồn điện là r = 0,25 (Ω)