Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 1 2018 lúc 8:26

a. Phép so sánh trong đoạn thơ nói lên rằng giữa anh và em, giữa hai miền Nam và Bắc tuy khác nhau mà là một, giống như mây, mưa, khí trời, … của hai bên Trường Sơn tuy khác nhau mà lại liền một dải núi.

b. Đoạn văn của Thép Mới dùng nhân hóa và điệp ngữ để thấy tre anh hùng như con người Việt Nam (từ đó gián tiếp ca ngợi con người Việt Nam anh hùng).

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
21 tháng 9 2019 lúc 15:33

Phép điệp ngữ được sử dụng để nhấn mạnh sự gắn bó của tre với người tự ngàn đời. Tre gắn bó với con người kể cả trong cuộc sống chiến đấu máu lửa lẫn cuộc sống vất vả cần lao. 

Phép nhân  hóa "tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu" được sử dụng để nhấn mạnh những danh hiệu, tre không chỉ có tính cách như người mà còn có những phẩm chất tốt đẹp, đáng được vinh danh

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 4 2019 lúc 11:33

a, Cách sắp xếp này tạo âm hưởng ngân vang, du dương

    b, Cách sắp xếp này không tạo được dư âm cho câu văn

    c, Cách sắp xếp này không tạo được nhạc tính cho đoạn văn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thủy Tiên
Xem chi tiết
Kim An
14 tháng 4 2021 lúc 21:12

Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiển đấu.
+ Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ
- Điệp ngữ : “ tre”( 7 lần), “ giữ” ( 4 lần ), anh hùng( 2 lần)
- Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
+ Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
- Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”.
- Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê h­ơng, đất nư­ớc “ Giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ng­ời”.
- Trong lao động sản xuất, trong chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc, tre mang bao phẩm chất cao quý của con ngư­ời Việt Nam.Tre sừng sững như­ một t­ượng đài đ­ược tôn vinh và ngưỡng mộ “ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu”.
> Tre là biểu t­ượng tuyệt đẹp về đất n­ước và con ngư­ời Việt nam anh hùng, về ngư­ời nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hư­ơng, đất nư­ớc.

Bình luận (1)
HhHh
14 tháng 4 2021 lúc 21:26

Biện pháp tu từ trong đoạn văn,nổi bật nhất là biện pháp điệp ngữ.Từ "tre" được tác giả Thép Mới sử dụng đã làm nổi bật lên hình ảnh,ý nghĩa(tác dụng) của cây tre và cũng là ẩn dụ cho những phẩm chất cao đẹp của người dân Việt Nam cũng như cây tre vậy.Tre góp một phần không nhỏ giúp ta chống lại chiến tranh,giành lại hòa bình cho dân tộc.

Bình luận (1)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Người Già
19 tháng 12 2023 lúc 22:25

- Các biện pháp tu từ được sử dụng là: 

a. So sánh : ví khoảng cách giữa “Đời cha ông với đời tôi” cũng xa như “con sông với chân trời” 

→ Tác dụng: Diễn tả ý từ xưa đến nay, từ thế hệ cha ông đến thế hệ chúng ta, từ quá khứ đến hiện tại là một khoảng cách xa vời vợi. Thế nhưng khoảng cách đó đã được nối liền bởi các truyện cổ dân gian; “đời cha ông với đời tôi” tưởng rất xa mà lại hóa rất gần. 

b. Nhân hóa : qua các từ ngữ “chống lại”, “xung phong” 

→ Tác dụng: Tăng tính gợi hình, gợi cảm, làm cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn đồng thời nhấn mạnh tác dụng và phẩm chất cao quý của cây tre: tre cũng có những hành động và đức tính giống như con người. 

Bình luận (0)
Đoàn Nguyễn Bảo Long
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
30 tháng 11 2021 lúc 19:47

TK

. Phép tu từ so sánh: đời cha ông với đời tôi - con sông với chân trời đã xa. Tác giả đã làm cho sự xa lìa của đời cha ông với đời tôi trong tiềm thức mỗi con người như dậy lên sâu đậm, làm cho người đọc nhớ nhung những ngày xưa đã qua giờ chỉ còn giống "con sông" cùng "chân trời". b. Phép tu từ điệp ngữ "tre", nhân hóa: Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre. Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hương, đất nước. Tre sừng sững như  một tượng đài được tôn vinh và ngưỡng mộ.
Bình luận (0)
Hiền Nekk^^
30 tháng 11 2021 lúc 19:47

a.Biện pháp so sánh. Tác dụng: khẳng định mối dây liên kết giữa những thế hệ, dù cách xa về thời gian, không gian nhưng luôn có sự gắn bó chặt chẽ với nhau.

b.

Biện pháp: Nhân hóa

Tác dụng: Nêu vai trò to lớn của tre trong chiến tranh. Tre như một người đồng chí của nhân dân Việt Nam, cùng đứng lên bảo vệ quê hương, bảo vệ Tổ quốc.

Bình luận (0)
Phạm Mèo Mun
Xem chi tiết
trongnghia
4 tháng 4 2018 lúc 21:47

a) nói về cây tre trong cuộc kháng chiến

b)"Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.

Tre xung phong vào xe tăng đại bác .

Tre giữ làng, giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín

. Tre hi sinh để bảo vệ con người .

Tre , anh hùng lao động !

Tre , anh hùng chiến đấu !"

c)Nghệ thuật nhân hóa

TD:Miêu tả cây tre như là một người chiến sĩ ko sợ hiểm nguy mặc dù phải đối đầu với thứ vũ khí mạnh nhất của quân thù

Bình luận (0)
Thị vi
Xem chi tiết
Laville Venom
7 tháng 5 2021 lúc 10:16

biện pháp tu từ là nhân hóa

tác dụng làm tre gần gũi với đời sống và kháng chiến trong đời sống của dân tộc ta . thể hiện tre không khác gì một người bạn trong chiến đấu, là 1 người chiến sĩ trong thời kì kháng chiến chống pháp

Bình luận (5)
Laville Venom
7 tháng 5 2021 lúc 10:29

biện pháp tu từ là nhân hóa

tác dụng làm tre gần gũi với đời sống và kháng chiến trong đời sống của dân tộc ta . thể hiện tre không khác gì một người bạn trong chiến đấu, là 1 người chiến sĩ trong thời kì kháng chiến chống pháp. Nhấn mạnh công dụng và phẩm chất cao quí của tre. Qua cây tre, ngợi ca, tự hào về con người Việt Nam anh hùng trong lao động và chiến đấu.

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Nam
Xem chi tiết
#Kan
3 tháng 8 2019 lúc 6:52

Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Treanh hùng lao động ! Treanh hùng chiển đấu.
+ Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ
- Điệp ngữ : “ tre”( 7 lần), “ giữ” ( 4 lần ), anh hùng( 2 lần) 
- Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
+ Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
- Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”.
- Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê h­ơng, đất nư­ớc “ Giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ng­ời”.
- Trong lao động sản xuất, trong chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc, tre mang bao phẩm chất cao quý của con ngư­ời Việt Nam.Tre sừng sững như­ một t­ượng đài đ­ược tôn vinh và ngưỡng mộ “ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu”.
> Tre là biểu t­ượng tuyệt đẹp về đất n­ước và con ngư­ời Việt nam anh hùng, về ngư­ời nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hư­ơng, đất nư­ớc.

Bình luận (0)