Những câu hỏi liên quan
Phạm Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyen
Xem chi tiết
Xi Rum
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
5 tháng 1 2022 lúc 16:39

Phân tích tình huống truyện: Nhà văn Kim Lân đã xây dựng được một tình huống truyện bất ngờ, căng thẳng và kịch tính, tạo nút thắt cho câu chuyện. Ông là người yêu làng và luôn tự hào về ngôi làng cách mạng của mình nay lại được nghe từ chính miệng những người di tản từ phía làng chơ Dầu nói là làng Chợ Dầu lập tề theo Tây. Nút thắt ở đây là nhân vật được đặt vào hoàn cảnh giằng xé giữa tình yêu quê hương và tình yêu đất nước; giữa tình cảm cá nhân và trách nhiệm đối với đất nước.  Sau đó, về đến nhà, ông nằm vật ra giường, tủi thân khi nhìn đàn con. Ông thấy tủi thân, thương con, thương dân làng chợ Dầu, thương thân mình phải mang tiếng là dân làng Việt gian, thấy nhục nhã đau khổ tột cùng. Kết quả là, suốt mấy ngày hôm sau, ông Hai không dám đi đâu, chỉ quanh quẩn ở xó nhà, nghe ngóng tình tình bên ngoài. Những ngày đó, tâm trạng của ông luôn nơm nớp lo sợ, xấu hổ và nhục nhã. Sau đó, khi nghe tin mụ chủ nhà sẽ đuổi người làng Chợ Dầu, ông Hai đã cảm nhận được hết nỗi nhục nhã, lo sợ vì tuyệt đường sinh sống, không có chỗ ở. Đã có lúc ông nghĩ hay là quay về làng nhưng rồi ông hiểu được thế là phản bội cách mạng, phản bội Cụ Hồ và ông đã dứt khoát theo cách của ông: "Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù". Rõ ràng, tình yêu nước đã rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm với làng quê, nhưng sâu trong ông vẫn là tình cảm với làng, nên ông càng đau xót hơn. Trong tâm trạng bị dồn nén và bế tắc ấy, ông chỉ còn biết tâm sự với đứa con út. Qua lời tâm sự với con, chúng ta thấy rõ một tình cảm sâu nặng và bền chặt với cái làng chợ Dầu, một tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng của con người ông Hai. Tình cảm đó là sâu nặng và thiêng liêng, là sự chuyển biến trong nhận thức của người nông dân VN đối với Cách mạng và kháng chiến.

Bình luận (0)
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết

Ngôn ngữ đối thoại ở đoạn này rất sinh động, góp phần bộc lộ tâm trạng và tính cách nhân vật. Ngôn ngữ đối thoại mà mang tính chất độc thoại, như lời tự giãi bày, tự minh oan. Ông Hai hỏi con những câu mà đã biết chắc câu trả lời. Những câu hỏi ấy rất hợp với hoàn cảnh cũng như tính cách ông Hai. Những câu trả lời của con cũng chính là tiếng lòng ông, cũng là những điều bố con ông khắc cốt ghi tâm. Những câu hỏi ấy cũng mang bao nỗi nhớ, bao bộn bề, giằng xé trong lòng ông. Rất yêu làng, nhớ làng, muốn về làng, nhưng tình cảm với kháng chiến còn cao hơn. Đau buồn tưởng làng theo giặc nhưng bố con ông Hai một lòng thành kính theo Cụ Hồ, theo kháng chiến. Cả hai tình cảm ấy đều mãnh liệt nhưng thống nhất trong tình yêu nước, tinh thần kháng chiến. Đó cũng là nét mới trong tư tưởng, tình cảm của ông Hai – người nông dân trong thời đại cách mạng và kháng chiến.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Hằng
8 tháng 5 2021 lúc 8:24

Ngôn ngữ đối thoại ở đoạn này rất sinh động, góp phần bộc lộ tâm trạng và tính cách nhân vật. Ngôn ngữ đối thoại mà mang tính chất độc thoại, như lời tự giãi bày, tự minh oan. Ông Hai hỏi con những câu mà đã biết chắc câu trả lời. Những câu hỏi ấy rất hợp với hoàn cảnh cũng như tính cách ông Hai. Những câu trả lời của con cũng chính là tiếng lòng ông, cũng là những điều bố con ông khắc cốt ghi tâm. Những câu hỏi ấy cũng mang bao nỗi nhớ, bao bộn bề, giằng xé trong lòng ông. Rất yêu làng, nhớ làng, muốn về làng, nhưng tình cảm với kháng chiến còn cao hơn. Đau buồn tưởng làng theo giặc nhưng bố con ông Hai một lòng thành kính theo Cụ Hồ, theo kháng chiến. Cả hai tình cảm ấy đều mãnh liệt nhưng thống nhất trong tình yêu nước, tinh thần kháng chiến. Đó cũng là nét mới trong tư tưởng, tình cảm của ông Hai – người nông dân trong thời đại cách mạng và kháng chiến.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tâm Nguyện
18 tháng 5 2021 lúc 14:33

Ngôn ngữ đối thoại ở đoạn này rất sinh động, góp phần bộc lộ tâm trạng và tính cách nhân vật. Ngôn ngữ đối thoại mà mang tính chất độc thoại, như lời tự giãi bày, tự minh oan. Ông Hai hỏi con những câu mà đã biết chắc câu trả lời. Những câu hỏi ấy rất hợp với hoàn cảnh cũng như tính cách ông Hai. Những câu trả lời của con cũng chính là tiếng lòng ông, cũng là những điều bố con ông khắc cốt ghi tâm. Những câu hỏi ấy cũng mang bao nỗi nhớ, bao bộn bề, giằng xé trong lòng ông. Rất yêu làng, nhớ làng, muốn về làng, nhưng tình cảm với kháng chiến còn cao hơn. Đau buồn tưởng làng theo giặc nhưng bố con ông Hai một lòng thành kính theo Cụ Hồ, theo kháng chiến. Cả hai tình cảm ấy đều mãnh liệt nhưng thống nhất trong tình yêu nước, tinh thần kháng chiến. Đó cũng là nét mới trong tư tưởng, tình cảm của ông Hai – người nông dân trong thời đại cách mạng và kháng chiến.

                   
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 4 2017 lúc 17:11

- Giới thiệu Kim Lân và truyện ngắn “làng”

- Trích dẫn : “chúng nó…. Đấy ư” : ông hỏi ai hay tự hỏi chính mình ? Thủ pháp độc thoại nội tâm như giúp chúng ta chứng kiến những suy nghĩ của ông Hai :

   + Dấu (….) như diễn tả những ý nghĩ ngổn ngang trong lòng ông.

   + Ông nói một mình, ông rít lên một mình như đang mắng mỏ, như những người làng chợ Dầu đang đứng trước mặt ông.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 10 2017 lúc 9:03

Điểm chung: đoạn đối thoại của hai chị em trước ngày nhập ngũ thể hiện rõ tính cách của từng nhân vật

    + Thương cha mẹ

    + Mang mối thù và có quyết tâm chống giặc

- Điểm riêng biệt:

    + Chiến mang tính cách của người chị lớn, lo lắng cho em, thu xếp ngăn nắp việc nhà

    + Chiến tính cách sâu sắc hơn, Việt còn trẻ con, hồn nhiên

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
20 tháng 3 2020 lúc 8:08

1. Bánh trôi nước.

2. Vì văn bản ca ngợi, khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ.

3. Phương châm về lượng.

-> Tần tảo, hi sinh, luôn nghĩ cho người khác.

-> Yêu nhà, yêu nước.

4. Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 3 2019 lúc 3:36

a, Vai xã hội

    - Lão Hạc: địa vị xã hội thấp nhưng tuổi tác cao hơn ông giáo.

    - Ông giáo: địa vị xã hội cao hơn nhưng tuổi tác ít hơn lão Hạc.

  b, Thái độ kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc được thể hiện qua câu nói:

    … bây giờ cụ ngồi xuống phản… rồi hút thuốc lào…

  c, Những chi tiết thể hiện thái độ của lão Hạc đối với ông giáo:

    - Thân mật như nói với người đồng lứa: "Đối với chúng mình thì thế là sinh sướng".

    - Qúy trọng khi nói với người tri thức: " Ông giáo dạy phải!" và " Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác."

    - Đoạn trích cũng cho thấy tâm trạng buồn và giữ ý của lão Hạc, các chi tiết: " lão chỉ cười đưa đà, cười gượng, lão từ chối việc ăn khoai, không tiếp tục uống nước và nói chuyện tiếp với ông giáo.

Bình luận (0)