Chất nào sau đây thực hiện được phản ứng trùng hợp?
A. CH2=CH2.
B. CH4
C. CH3-CH3
D. CH3Cl
Có các chất sau : CH 4 ; CH 3 - CH 3 ; CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3 . Chất nào có phản ứng trùng hợp ? Hãy viết phương trình hoá học minh hoạ.
Có phản ứng trùng hợp là CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3
Cho các chất sau: CH3-CH3 ; CH2=CH2; CH3-CH=CH2. Chất nào tham gia: a) Chất nào có liên kết đôi?
b) Chất nào tham gia phản ứng cháy?
c) Chất nào tham gia phản ứng cộng?
d) Chất nào tham gia phản ứng trùng hợp?
e) Chất nào chỉ tham gia phản ứng thế?
Câu 3: Polibuta - 1,3 - dien là sản phẩm của phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH2=CH-CN CH
B. CH3-CH-CH=CH-CH3 C. CH2=C-CH=CH2-CH3
D. CH2=CH-CH=CH2
Cho các phản ứng sau:
(a) CH3-CH3 → xt , t o CH2=CH2 + H2.
(b) CH4 + Cl2 → as CH3Cl + HCl.
(c) CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3.
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
(e) 2CH2=CH2 + O2 → xt , t o 2CH3CHO.
Số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3.
B. 5.
C. 4
D. 2
Nhận thấy phản ứng (a) (b) (e) có đơn chất ⇒ Phản ứng (a) (b) và (e) là phản ứng oxi hóa – khử.
Phản ứng (c) và (d) tuy không có đơn chất nhưng xét số oxi hóa của các nguyên tử thì không có sự thay đổi
⇒ Phản ứng (c) và (d) không phải là phản ứng oxi hóa – khử ⇒ Chọn A
Cho các phản ứng sau:
(a) CH3-CH3 → xt , t o CH2=CH2 + H2.
(b) CH4 + Cl2 → á n h s á n g CH3Cl + HCl.
(c) CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3.
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
(e) 2CH2=CH2 + O2 → xt , t o 2CH3CHO.
Số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3.
B. 5.
C. 4
D. 2
Chọn đáp án A
Nhận thấy phản ứng (a) (b) (e) có đơn chất ⇒ Phản ứng (a) (b) và (e) là phản ứng oxi hóa – khử.
Phản ứng (c) và (d) tuy không có đơn chất nhưng xét số oxi hóa của các nguyên tử thì không có sự thay đổi
⇒ Phản ứng (c) và (d) không phải là phản ứng oxi hóa – khử ⇒ Chọn A
Cho các phản ứng sau:
(a) CH3-CH3 → x t , t CH2=CH2 + H2.
(b) CH4 + Cl2 → a n h s a n g CH3Cl + HCl.
(c) CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3.
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
(e) 2CH2=CH2 + O2 → x t , t 0 2CH3CHO.
Số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3.
B. 5.
C. 4
D. 2
Chọn đáp án A
Nhận thấy phản ứng (a) (b) (e) có đơn chất ⇒ Phản ứng (a) (b) và (e) là phản ứng oxi hóa – khử.
Phản ứng (c) và (d) tuy không có đơn chất nhưng xét số oxi hóa của các nguyên tử thì không có sự thay đổi
⇒ Phản ứng (c) và (d) không phải là phản ứng oxi hóa – khử ⇒ Chọn A
Cho các phản ứng sau:
(a) CH3-CH3 → x t , t ∘ CH2=CH2 + H2.
(b) CH4 + Cl2 → t ∘ CH3Cl + HCl.
(c) CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3.
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
(e) 2CH2=CH2 + O2 → x t , t ∘ 2CH3CHO.
Số phản ứng oxi hóa - khử trong các phản ứng trên là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Chọn D.
Số phản ứng oxi hóa - khử là: (a), (b), (e)
Hãy cho biết chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch bromine: CH4; CH3-CH3; CH3-CH2-CH3 ; C2H4; C2H2; CH_=C-CH3; CH2=CH-CH3. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
\(CH\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_3\)
\(CH_2=CH-CH_3+Br_2\rightarrow CH_2Br-CHBr-CH_3\)
Cho các hợp chất sau:
a) HO-CH2 - CH2-OH
b) HO-CH2 - CH2 - CH2-OH
c) HO-CH2 -CHOH - CH2-OH
d) CH3 - CH2 - O - CH2 - CH3
e) CH3 - CHOH - CH2OH
Những chất nào phản ứng với Cu(OH)2? (chọn đáp án đúng)
A. a); c); e)
B. a); b); c)
C. c); d); e)
D. a); c)
Đáp án A
Chỉ những hợp chất hữu cơ đa chức có nhiều nhóm -OH kề nhau mới phản ứng với Cu(OH)2
Các chất thỏa mãn là a, c ,e