Độ biến dạng của lò xo được xác định bởi biểu thức:
A. Δ l = l − l 0
B. Δ l = l 0 − l
C. Δ l = l + l 0
D. Δ l = l 0 l
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k, dao động trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát, khi lò xo bị biến dạng ∆ l thì vận tốc của vật là v. Cơ năng của con lắc xác định bởi biểu thức
Đáp án C
Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn:
Một con lắc lò xo có độ cứng k, bố trí theo phương thẳng đứng. Đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật nặng m, gọi Δ ℓ 0 là độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. Biểu thức nào sau đây không đúng?
A. f = 1 2 π g ∆ l 0
B. ω 2 = g ∆ l 0
C. T = 2 π g ∆ l 0
D. ∆ l 0 = mg k
Đáp án C
Chu kì dao động của con lắc lò xo T = 2 π g ∆ l 0
Một lò xo có độ cứng k, chiều dài tự nhiên của lò xo là l 0 , khi lò xo có chiều dài l thì thế năng đàn hồi của nó là Wt. Giá trị của Wt xác định bởi biểu thức
Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2, 3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp của bảng 9.1
Số quả nặng 50g móc vào lò xo | Tổng trọng lượng của các quả nặng | Chiều dài của lò xo | Độ biến dạng của lò xo |
0 | 0 (N) | l0 = ... (cm) | 0 cm |
1 quả nặng | ... (N) | l = ... (cm) | l – l0 = ... (cm) |
2 quả nặng | ... (N) | l = ... (cm) | l – l0 = ... (cm) |
3 quả nặng | ... (N) | l = ... (cm) | l – l0 = ... (cm) |
Tùy thí nghiệm ở mỗi học sinh.
Ví dụ:
Số quả nặng 50g móc vào lò xo | Tổng trọng lượng của các quả nặng | Chiều dài của lò xo | Độ biến dạng của lò xo |
0 | 0 (N) | l0 = 4 (cm) | 0 cm |
1 quả nặng | 0,5 (N) | l = 7 (cm) | l – l0 = 3 (cm) |
2 quả nặng | 1 (N) | l = 10 (cm) | l – l0 = 6 (cm) |
3 quả nặng | 1,5 (N) | l = 13 (cm) | l – l0 = 9 (cm) |
Bài 7. Một lò xo, dài l, có khối lượng M được phân bố đều dọc theo các vòng của lò xo.
a) Để xác định độ cứng k của lò xo này, người ta đặt nó trên một mặt phẳng nằm ngang, không có ma sát, một đầu được giữ cố định, đầu kia được kéo bởi một lực F nằm ngang. Khi cân bằng, lò xo dãn ra một đoạn l. Tính độ cứng k của lò xo.
ông nào làm hộ tôi với
Một con lắc lò xo bố trí theo phương thẳng đứng. Đầu trên cố định, đầu dưới móc vật nặng, gọi ∆ l là độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. Biểu thức nào sau đây không đúng?
A. ∆ l = m g k
B. ω 2 = g ∆ l 0
C. f = 1 2 π g ∆ l 0
D. T = 1 2 π ∆ l 0 g
Một lò xo có độ cứng k, chiều dài tự nhiên của lò xo là l 0 , khi lò xo có chiều dài thì đại lượng tính bởi biểu thức 1 2 k ( l - l 0 ) 2 được gọi là
A. thế năng đàn hồi
B. thế năng hấp dẫn
C. động năng của vật
D. cơ năng của vật
Đáp án A
Theo định nghĩa
Thế năng đàn hồi bằng công của lực đàn hồi. Công thức tính thế năng đàn hồi là
một lò xo có chiều dai tu nhien L0=8cm một đầu được giữ cố định ,đầu kia có treo một vật nặng m1=100g thì lò xo giãn ra đến L =10cm.
a) tính trọng lượng của vật
b) tính độ biến dạng của lò xo
Mik ko biết làm !
~ Thông cảm cho mình nha ~
a)trọng lượng của vật là:
P=10.m=10.100=1000=1(kg)(bạn có thể ko đổi ra kilogam)
b)độ biến dạng của lò xo là :
10-8=2(cm)
Đáp số : a)1kg;b)2cm
Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 18 cm. Khi treo một vật nặng chiều dài của lò xo là l = 25 cm
a. Tính độ biến dạng của lò xo
b. Khi vật nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào
Giải
a. Độ biến dạng của lò xo là:
l - l0 = 25 - 18 = 7 (cm)
b. Khi đứng yên,thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó cân bằng với lực hút của Trái Đất
TÓM TẮT :
l0 = 18 cm
l = 25 cm
Δl = ? cm
GIẢI :
a) Độ biến dạng của lò xo :
Δl = l - l0 = 25 - 18 = 7 (cm)
b) Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất